Phỏt triển cỏc dịch vụ mới:

Một phần của tài liệu thực trạng phát triển dịch vụ cho doanh nghiệp hội viên của phòng thương mại và công nghiệp việt nam giai đoạn 2006 - 2012 (Trang 114 - 118)

3.2.2.1 Dịch vụ hỗ trợ xõy dựng và phỏt triển thương hiệu

Với những thay đổi của mụi trường kinh doanh và yờu cầu duy trỡ phỏt triển

hoạt động sản xuất, việc xõy dựng, củng cố và phỏt triển thương hiệu cú vai trũ rất

Bởi vỡ, thương hiệu là cụng cụ quản lý tạo ra giỏ trị trong kinh doanh, là tài

sản quý giỏ của doanh nghiệp.

Theo thống kờ của Cục Xỳc tiến thương mại, Bộ Cụng thương, tỷ lệ doanh

nghiệp đầu tư cú phương phỏp, kỹ năng để xõy dựng thương hiệu mới đạt 20%.

Trong số hơn 500.000 doanh nghiệp Việt Nam đang hoạt động (đến cuối năm

2011), mới cú 10% doanh nghiệp cú ý thức tự bảo vệ thương hiệu sản phẩm. Doanh

nghiệp thờ ơ với việc xõy dựng và bảo vệ thương hiệu vỡ nhiều lý do khỏc nhau. Ở

cỏc doanh nghiệp nhà nước, do ràng buộc về cơ chế, chớnh sỏch, sự bảo hộ và ưu

đói của Nhà nước dẫn đến vấn đề thương hiệu chưa được quan tõm thỏa đỏng. Đa số

doanh nghiệp Việt Nam cú vốn hoạt động khỏ nhỏ, chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay

nờn e ngại tốn kộm chi phớ khi xõy dựng, bảo vệ thương hiệu....

Từ năm 2006, VCCI đó tổ chức nhiều hoạt động nhằm hỗ trợ doanh nghiệp

phỏt triển thương hiệu để nõng cao sức cạnh tranh, làm chủ thị trường trong nước,

mở rộng thị trường ngoài nước. Tuy nhiờn, cỏc hoạt động mới chỉ mang tớnh định hướng, do đú, trong thời gian tới, VCCI triển khai dịch vụ hỗ trợ xõy dựng và phỏt

triển thương hiệu cụ thể. Nội dung dịch vụ bao gồm như :

- Tổ chức cỏc hội nghị hội thảo, tọa đàm nghiờn cứu, đào tạo nhằm hỗ trợ doanh

nghiệp nõng cao nhận thức về vai trũ của thương hiệu trong hoạt động kinh doanh.

- Tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp xõy dựng chiến lược phỏt triển thương hiệu mạnh

- Phối hợp khảo sỏt, đỏnh giỏ và cụng bố cỏc thương hiệu nổi tiếng hang năm

để doanh nghiệp biết được thương hiệu của mỡnh nằm ở đõu trong tõm trớ khỏch hàng và người tiờu dựng, để từ đú, từng doanh nghiệp sẽ cú được chiến lược phỏt

triển thương hiệu lõu dài và bền vững, cú thể mang đến cho người tiờu dựng những

sản phẩm mới, cỏc dịch vụ ngày càng tốt hơn và chuyờn nghiệp hơn; đỏp ứng những

nhu cầu ngày càng cao của người tiờu dung.

- Hỗ trợ doanh nghiệp đăng ký thương hiệu, bảo vệ thương hiệu khi cú tranh

3.2.2.2 Dịch vụ hỗ trợ nghiờn cứu và phỏt triển

Tại nhiều nước trờn thế giới, cỏc doanh nghiệp luụn coi hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển (R&D) là bộ phận khụng thể thiếu đối với doanh nghiệp. Trong

khi đú, phần lớn cỏc doanh nghiệp trong nước vẫn chưa nhận thức đầy đủ về vai trũ

quan trọng của R&D và chớnh từ nhận thức chưa đầy đủ này mà doanh nghiệp chưa đầu tư đỳng mức cho hoạt động R&D.

Tuy nhiờn, thời gian gần đõy, cỏc DN sản xuất, cung ứng dịch vụ đó bắt đầu

chỳ trọng đến hoạt động này nhằm cú thể đưa ra cỏc sản phẩm, dịch vụ mới đỏp ứng

nhu cầu thị trường và thực hiện chiến lược phỏt triển của DN. Nhưng sự đầu tư chưa

thỏa đỏng cũng như những khú khăn trong việc triển khai hoạt động R&D đó dẫn đến khả năng phỏt triển của doanh nghiệp vẫn bị bú hẹp trong khuụn khổ thuần tỳy,

cứng nhắc, gõy lóng phớ tài nguyờn, nguồn lực doanh nghiệp.

Việc khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn cho R&D cần cú sự

hỗ trợ của Nhà nước và cỏc tổ chức liờn quan như cỏc Hiệp hội doanh nghiệp, cỏc

trường đại học, viện nghiờn cứu…

Đối với VCCI, dịch vụ hỗ trợ nghiờn cứu và phỏt triển cho doanh nghiệp thời

gian tới cần:

- Kiến nghị với Nhà nước cú chớnh sỏch khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động R&D như trợ cấp nghiờn cứu và phỏt triển (R&D) cho doanh

nghiệp; kiến nghị Nhà nước cú chớnh sỏch đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao

đỏp ứng nhu cầu của doanh nghiệp; kiến nghị với Nhà nước xõy dựng những phũng

thớ nghiệm lớn …

- Xỳc tiến đầu tư nước ngoài vào cỏc dự ỏn và hoạt động R&D

- Thực hiện kết nối giữa cỏc nhà khoa học, cỏc viện nghiờn cứu, cỏc trường đại học và cỏc cơ quan chuyờn mụn với doanh nghiệp

3.2.2.3 Dịch vụ hỗ trợ thiết lập cỏc kờnh phõn phối

Xõy dựng hay thiết lập cỏc kờnh phõn phối của doanh nghiệp trờn thị trường

là một cụng việc quan trọng và phức tạp. Đú là một quyết định cú tỡnh chiến lược

của doanh nghiệp, giữ vai trũ quyết định trờn con đường chinh phục thị trường của

doanh nghiệp.

Cỏc kờnh phõn phối giỳp doanh nghiệp đưa sản phẩm, dịch vụ tới hoặc tới

gần hơn với người mua. Nú khụng chỉ thực hiện hoạt động vận chuyển vật chất, mà

cũn hỗ trợ hoạt động bỏn hàng qua cỏc phương thức xỳc tiến hoặc đơn giản là tạo sự

sẵn cú hàng hoỏ, dịch vụ.

Đối với VCCI, hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp thiết lập cỏc kờnh phõn phối

cần tập trung vào những nội dung sau :

Ở thị trường trong nước :

- Đề xuất với Chớnh phủ cú cơ chế chớnh sỏch hỗ trợ cỏc DN về địa điểm

kinh doanh, vay vốn ưu đói… tạo điều kiện để cỏc DN phỏt triển hệ thống phõn

phối. Quan trọng hơn là nõng cao năng lực cạnh tranh với cỏc tập đoàn bỏn lẻ nước

ngoài. Đặc biệt, cần ỏp dụng cỏc chế tài mạnh để thực hiện triệt để chủ trương,

chớnh sỏch hỗ trợ DN trong nước đầu tư, mở rộng và chuyển đổi mụ hỡnh kinh doanh. Vớ dụ như dẹp bỏ chợ cúc, chợ tạm… từ đú, làm thay đổi thúi quen tiờu dựng của của người dõn, hướng tới hoạt động mua bỏn hàng tiờu dựng thụng qua cỏc kờnh phõn phối hiện đại.

- VCCI cần đẩy mạnh phỏt triển cỏc trung tõm xỳc tiến thương mại tại cỏc

địa phương, nhằm hỗ trợ đào tạo nguồn nhõn lực cho doanh nghiệp, tư vấn phỏp lý,

nghiờn cứu thị trường và xỳc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp.

Ở Thị trường nước ngoài :

- Thành lập cỏc văn phũng đại diện và cỏc trung tõm giới thiệu sản phẩm

xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam tại cỏc thị trường trọng điểm. Vai trũ của cỏc văn phũng và trung tõm là phối hợp với cỏc đối tỏc nước ngoài, hỗ trợ doanh nghiệp

giới thiệu hàng húa, dịch vụ, như trưng bày hàng mẫu, catalogue, brochure... để giới

thiệu cho khỏch hàng.

- Hỗ trợ doanh nghiệp cỏc thủ tục phỏp lý về việc mở văn phũng đại diện

hoặc chi nhỏnh tại cỏc thị trường.

- Xõy dựng cỏc cổng thương mại điện tử trực tuyến giữa Việt Nam và cỏc thị trường truyền thống để doanh nghiệp cú thể trực tiếp mua bỏn hàng trờn mạng:

Cổng thương mại điện tử Việt Nam – EU, Việt Nam – Hoa Kỳ, Việt Nam – Nhật

Bản, Việt Nam – ASEAN...

- Tổ chức nghiờn cứu thị trường nước ngoài để hướng dẫn và hỗ trợ doanh

nghiệp thiết lập mạng lưới phõn phối và tiờu thụ sản phẩm : nghiờn cứu sức mua,

mẫu mó, chất lượng, thị hiếu người tiờu dựng...

Một phần của tài liệu thực trạng phát triển dịch vụ cho doanh nghiệp hội viên của phòng thương mại và công nghiệp việt nam giai đoạn 2006 - 2012 (Trang 114 - 118)