Phỏt triển dịch vụ

Một phần của tài liệu thực trạng phát triển dịch vụ cho doanh nghiệp hội viên của phòng thương mại và công nghiệp việt nam giai đoạn 2006 - 2012 (Trang 35 - 36)

1.2.2.1 Khỏi niệm phỏt triển dịch vụ

Phỏt triển là khuynh hướng vận động đó xỏc định về hướng của sự vật: hướng đi lờn từ thấp đến cao, từ kộm hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Nhưng nếu

hiểu sự vận động phỏt triển một cỏch biện chứng toàn diện, sõu sắc thỡ trong tự bản

thõn sự vận động phỏt triển đó bao hàm sự vận động thụt lựi, đi xuống với nghĩa là tiền đề, điều kiện cho sự vận động đi lờn, hoàn thiện.

Phỏt triển dịch vụ là phương phỏp hoàn thiện dịch vụ ngày càng đỏp ứng tốt

những mong đợi của khỏch hàng bằng việc hoàn thiện dịch vụ hiện tại mỡnh cung cấp và phỏt triển thờm cỏc tớnh năng mới của dịch vụ.

1.2.2.2 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến sự phỏt triển của dịch vụ

a. Mụi trường chớnh trị - phỏp luật:

- Yếu tố chớnh trị là yếu tố rất phức tạp, tựy theo điều kiện cụ thể yếu tố này sẽ tỏc động đến sự phỏt triển kinh tế trong phạm vi quốc gia hay quốc tế. Cỏc nhà quản trị chiến lược muốn phỏt triển thị trường núi chung và thị trường dịch vụ núi

riờng cần phải nhạy cảm với tỡnh hỡnh chớnh trị ở mỗi khu vực địa lý, dự bỏo diễn

biến chớnh trị trờn phạm vi quốc gia, khu vực, thế giới để cú cỏc quyết định chiến lược thớch hợp và kịp thời

- Luật phỏp: Việc tạo ra mụi trường kinh doanh lành mạnh hay khụng lành mạnh hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố phỏp luật và quản lý nhà nước về kinh tế.

Việc ban hành hệ thống luật phỏp cú chất lượng là điều kiện đầu tiờn đảm bảo mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng.

- Chớnh phủ: Chớnh phủ cú vai trũ to lớn trong việc điều tiết vĩ mụ nền kinh

tế thụng qua cỏc chương trỡnh chi tiờu của mỡnh. Điều quan trọng là phải nắm bắt

được những quan điểm, quy định cũng như cỏc chương trỡnh hành động mà Chớnh

b. Mụi trường kinh tế

Những diễn biến của mụi trường kinh tế bao giờ cũng chứa đựng những cơ

hội cũng như thỏch thức khỏc nhau đối với từng đơn vị, doanh nghiệp trong cỏc

ngành, lĩnh vực khỏc nhau và cú ảnh hưởng lớn cũng như cú sự tỏc động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh. Cỏc yếu tố của mụi trường kinh tế như: Tốc độ tăng trưởng kinh tế, lói suất…

c. Mụi trường vi mụ: Bao gồm: đối thủ tiềm tàng, đối thủ cạnh tranh hiện

tại, khỏch hàng, nhà cung cấp, sản phẩm thay thế.

Những hiểu biết về đối thủ cạnh tranh cũng như giữ mối quan hệ tốt với

khỏch hàng, nhà cung cấp cú ý nghĩa quan trọng trong việc nõng cao khả năng cạnh

tranh của đơn vị, doanh nghiệp. Khi nghiờn cứu mụi trường kinh doanh để hoạch định chiến lược, nhà quản trị cần cập nhật, phõn tớch mụi trường vi mụ để xử lý kịp

thời hoặc đưa ra những chiến lược phỏt triển thớch hợp.

d. Mụi trường nội bộ: Bao gồm hệ thống cỏc yếu tố hữu hỡnh và vụ hỡnh, tồn tại trong cỏc quỏ trỡnh hoạt động của một đơn vị, tổ chức hay doanh nghiệp và cú ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động và quỏ trỡnh phỏt triển. Đú là nguồn nhõn lực,

nguồn lực vật chất, nguồn lực vụ hỡnh. Mỗi đơn vị, doanh nghiệp cú mụi trường nội

bộ khỏc nhau, cú cả điểm mạnh lẫn điểm yếu và thay đổi theo thời gian. Điều quan

trọng là mỗi đơn vị, doanh nghiệp cần nắm bắt và phỏt huy điểm mạnh đồng thời

hạn chế những điểm yếu của mỡnh để trỏnh rủi ro trong quỏ trỡnh hoạt động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu thực trạng phát triển dịch vụ cho doanh nghiệp hội viên của phòng thương mại và công nghiệp việt nam giai đoạn 2006 - 2012 (Trang 35 - 36)