- Công tác thẩm định dự án bảo lãnh làm sơ sài, thiếu cơ sở nghiên cứu, Công tác thẩm định dự án bảo lãnh làm sơ sài, thiếu cơ sở nghiên cứu, phân tích kinh tế cơ bản; ngoài ra ngân hàng th
1. Hoàn thiện môi trờng pháp lý
1.2. Một số kiến nghị hoàn thiện môi trờng pháp lý
Hoàn thiện những bất cập còn tồn tại trong hệ thống pháp lý
Khi nói đến hệ thống luật pháp Việt Nam hiện nay thì còn nhiều điều bất cập. Để minh chứng điều này, chúng ta hãy xem xét một số luật mà theo các chuyên gia thì còn nhiều vớng mắc.
Tại điều 50 luật NHNN qui định “Thanh tra ngân hàng là thanh tra chuyên ngành ngân hàng” tuy nhiên tại điều 1 Nghị định số 91/1999/ND-CP lại qui định “Thanh tra ngân hàng là thanh tra Nhà nớc chuyên ngành về ngân hàng” do vậy không có sự thống nhất giữa hai luật
Giữa luật các TCTD, luật NHNN và luật doanh nghiệp cũng có nhiều mâu thuẫn. Ví dụ nh về khái niệm “vốn pháp định” theo qui định tại điều 3, Luật Doanh nghiệp là mức vốn tối thiểu phải có theo qui định của pháp luật để thành lập doanh nghiệp. Trong khi đó tại khoản 4, điều 1 và điều 43 luật NHNN có đề cập tới vốn pháp định của NHNN đợc thủ tớng chính phủ qui định. Nh vậy, rất dễ hiểu sai về chức năng quản lý nhà nớc với chức năng kinh doanh ( đã đợc tách ra khỏi NHNN ) nh đối với một doanh nghiệp kinh doanh thuần tuý
Trong pháp lệnh về thơng phiếu nớc ta còn thiếu tính hội nhập. Theo qui định trong pháp lệnh, việc chuyển nhợng thơng phiếu chỉ đợc thực hiện d- ới hình thức đầy đủ, không cho phép chuyển nhợng dới hình thức ký hậu. Trong đó, việc ký hậu chuyển nhợng là hình thức phổ biến trong hoạt động thanh toán quốc tế có sử dụng thơng phiếu. Sự khác biệt này tỏ ra không thích hợp trong điều kiện nớc ta đang từng bớc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới
Hệ thống pháp luật Việt nam còn nhiều bất cập, nhng do hạn chế về khả năng cũng nh yêu cầu của đề tài, khoá luận này chỉ nêu ra một ít để minh chứng cho nhận định của mình. Việc làm cần thiết là song song với việc áp dụng luật trong cuộc sống, chúng ta cần tìm hiểu, phát hiện ra những thiếu sót, chồng chéo của các luật để từ đó sửa đổi kịp thời tạo nên một môi trờng pháp lý vững mạnh.
Tích cực rà soát, chỉnh sửa và xây dựng mới cơ chế
- Chỉnh sửa Luật NHNN, Luật các TCTD và các văn bản dới luật có liên quan đến nội dung, phạm vi, cấp phép hoạt động, quyền hạn và trách nhiệm của các ngân hàng nớc ngoài; biểu hiện trên các mặt nh vốn tự có ban đầu khi cấp phép hoạt động; mức độ đợc huy động vốn bằng tiền Việt nam; trách nhiệm cung cấp thông tin, báo cáo; việc chấp hành kiểm tra giám sát của các cơ quan chức năng, trong đó có NHNN; Việc tham gia bảo mật, chia sẻ rủi ro .trong hoạt động ngân hàng nói chung.…
- Xây dựng, hoàn thiện các cơ chế về thơng mại điện tử, thanh toán điện tử trong phạm vi nền kinh tế nói chung và ngân hàng nói riêng.
- Xây dựng và sớm đa các công cụ giấy tờ có giá vào thơng trờng hoạt động, cơ chế tổ chức thanh toán bù trừ các tài sản chính ( giấy tờ có giá ) trong phạm vi toàn quốc cũng nh giữa các tổ chức tài chính tiền tệ để các ngân hàng có điều kiện thực nghiệm cơ chế mới, chuẩn bị tốt cho hội nhập quốc tế
- Mạnh dạn và kiên quyết xây dựng cơ chế mở rộng quyền và tự chịu trách nhiệm của các NHTM quốc doanh và triển khai thực tế để có điều kiện cọ sát trởng thành
- Ngoài ra, các văn bản, luật pháp có liên quan khác nh Luật đầu t, Luật phá sản, Luật đất đai, .cũng cần đ… ợc hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu mới.
Tổ chức triển khai, thực hiện công tác pháp luật hiệu quả
Cần tổ chức thành các bộ phận chuyên trách trong từng lĩnh vực, từng loại hình công việc theo trơng trình thực hiện để rà soát, soạn thảo cơ chế, tổ chức hội thảo lấy ý kiến, nghiệm thu đa vào thực nghiệm; từ triển khai điểm đến mở rộng dần, nhất là đối với những vấn đề còn mới mẻ với Việt nam
2. Nhà nớc và ngân hàng cùng đề ra những kế hoạch khả thi đa lĩnh vực tài chính ngân hàng tiến ra thế giới
Nhân dân ta có câu “Một ngời hay lo bằng cả kho ngời hay làm”. Thực tế cho thấy, ta có đức tính tốt là chăm chỉ, cần cù nhng lại cha chứng minh đợc là ngời nhìn xa trông rộng. Rất nhiều những tồn tại về kinh tế, xã hội hiện nay là do khi xa không tính đến sự phát triển của ngày hôm nay. Chính vì vậy chúng ta cần có một kế hoạch phát triển lâu dài.
Xây dựng trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam
Điều này xem chừng có vẻ viển vông đối với một nớc đang phát triển nh Việt Nam, tuy nhiên có không ít học giả trong và ngoài nớc cho rằng điều này có thể. Hiện nay với số dân gần 80 triệu ngời, Việt Nam đứng thứ 12 trong số các nớc đông dân nhất thế giới; Việt Nam có nguồn nhân lực cần cù và đợc đào tạo tốt; Việt Nam có nền chính trị vững mạnh và ổn định; Việt Nam lại nằm trung tâm của vùng kinh tế năng động nhất thế giới và rất gần các trung tâm kinh tế và tài chính quốc tế nh Tokyo, Hongkong, Singapore.... Với tiềm năng đã có Việt Nam xứng đáng có vị trí lớn hơn trong bản đồ kinh tế và tài chính quốc tế. Thành phố Hồ Chí Minh, mà xa kia vốn là “Hòn ngọc Viễn Đông” đang có những dấu hiệu lấy lại vị trí đã mất. Tính đến năm 2000 thành phố Hồ Chí Minh có 30 đơn vị và chi nhánh của các ngân hàng thơng mại quốc doanh, 23 đơn vị và chi nhánh của các ngân hàng thơng mại cổ phần, 4 ngân hàng liên doanh với nớc ngoài, 30 chi nhánh ngân hàng 100% vốn nớc ngoài, 2 công ty tài chính liên doanh với nớc ngoài, 3 công ty tài chính cổ phần và nhiều công ty bảo hiểm trong ngoài nớc. Tháng 7 năm 2000, tại thành phố Hồ Chí Minh đã khai trơng trung tâm giao dịch chứng khoán với sự ra đời hàng loạt công ty chứng khoán. Tuy nhiên để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm tài chính quốc tế khu vực chúng ta cần phải từng b- ớc thực hiện một số chính sách sau:
- Về mặt luật pháp từng bớc xoá bỏ sự phân cách giữa thị trờng tài chính quốc tế và thị trờng tài chính trong nớc;
- Phát triển thị trờng ngoại tệ;
- Thi hành chính sách giảm, miễn thuế đối với các ngân hàng trong nớc và quốc tế ;
- Phát triển cơ sở hạ tầng tại thành phố Hồ Chí Minh.
Khi thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm tài chính quốc tế của khu vực, nơi đây sẽ trở thành môi trờng lý tởng để các ngân hàng thơng mại quốc doanh tiếp cận, giao dịch với khách hàng quốc tế và dần dần vơn lên trở thành các ngân hàng thơng mại quốc tế.
Kế hoạch phát triển ra ngoài biên giới quốc gia
Các ngân hàng thơng mại quốc doanh cần có kế hoạch phát triển ra ngoài biên giới quốc gia. Đây là điều tất yếu trong quá trình phát triển một ngân hàng hiện đại. Tuy nhiên trong bối cảnh kinh tế của ta hiện nay đặt ra cho các ngân hàng nhiều mối quan tâm: liệu con đờng đi, mô hình kinh tế nh thế nào, thì phù hợp.
Điều đầu tiên, nhà nớc cần đề ra cơ sở pháp lý cho các hoạt động đầu t hoặc cung cấp dịch vụ của ngân hàng ra nớc ngoài. Mục đích là làm cho các ngân hàng nói riêng và các định chế tài chính nói chung có thể tiếp cận tới các thị trờng khu vực và thế giới có hiệu quả.
Thứ hai là các ngân hàng cần quan tâm đến các mô hình kinh tế. Nớc ta với chủ trơng mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới, việc xây dựng các ngân hàng thơng mại quốc doanh thành các ngân hàng mạnh có khả năng hoạt động trên phạm vi khu vực và toàn cầu đã trở thành yêu cầu thực tiễn, tuy nhiên xây dựng các ngân hàng thơng mại quốc doanh thành các ngân hàng quốc tế theo mô hình nào, bớc đi nh thế nào là vấn đề chúng ta cần nghiên cứu thử nghiệm, rút kinh nghiệm và hoàn thiện dần. Khác với các ngân hàng quốc tế của các nớc phát triển mục tiêu tìm kiếm thị trờng ở bên ngoài lãnh thổ quốc gia là nhằm chuyển vốn d thừa tại chính quốc sang các nớc kém phát triển hơn để nhằm mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận. Mục tiêu trớc hết của các ngân hàng quốc doanh Việt nam phát triển ra ngoài phạm vi quốc gia phải đóng vai trò trung gian chuyển vốn từ các trung tâm tài chính về trong nớc nhằm góp phần công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Khi chúng ta phát triển ra ngoài một cách quá vội vàng, với trình độ của một ngời có thể nói
là “học nghề” nh chúng ta, thất bại nặng nề là cái có thể thấy đợc. Chính vì vậy, chiến lợc đề ra là chắc chắn, vừa làm vừa học hỏi, đúc rút kinh nghiệm của những nớc đi trớc từ đó đề ra sách lợc đúng đắn cho mình
Thứ ba là các ngân hàng đa ra kế hoạch phát triển trở thành Ngân hàng quốc tế của riêng mình. Trong dự thảo chiến lợc đến năm 2010 của một số Ngân hàng thơng mại quốc doanh có ghi phấn đấu đến năm 2010 ngân hàng sẽ trở thành một ngân hàng quốc tế trong khu vực. Mục tiêu là nh vậy, nhng điều quan trọng là các ngân hàng thơng mại quốc doanh Việt nam phải có những bớc đi thích hợp, chuẩn bị các tiền đề cần thiết để đạt đợc mục tiêu đã đề ra. Thời gian để các ngân hàng thơng mại quốc doanh Việt Nam chuẩn bị các điều kiện để hội nhập với cộng đồng tài chính trong khu vực và toàn cầu không còn nhiều nữa. Phù hợp theo những mốc thời gian mà chúng ta cam kết với các tổ chức nh: AFTA, APEX và WTO, các Ngân hàng thơng mại quốc doanh cần đặt ra các lịch trình phát triển ra bên ngoài nh sau:
- Ngân sách hàng năm để trả cho ngân hàng
- Sử dụng nguồn vốn của quỹ dự phòng rủi ro để tiến hành xử lý bớt nợ xấu, làm trong sạch bảng tổng kết tài sản
- Đa ra các kế hoach tốt để tổ chức việc khai thác tài sản thế chấp, tài sản cầm cố ..nh… tổ chức cho thuê, bán, khoán sử dụng…
- Tăng cờng làm tốt qui trình thẩm định, xét duyệt cho vay một cách cẩn trọng dựa trên cơ sở tính khả thi của dự án, của phơng án kinh doanh
Bên cạnh việc tích cực xử lý nợ xấu, các ngân hàng cũng phải đề ra những chiến lợc tăng cờng sức mạnh tài chính. Chỉ khi qui mô vốn của ngân hàng lớn mới có thể phát triển dịch vụ ngân hàng quốc tế. Nguồn vốn có thể tăng thêm từ việc trình xin Chính phủ (Một khoản khá lớn và rất quan trọng nếu xin đợc). Trong khi chờ đợi, ngân hàng cần tích cực mở rộng nguồn thu, tăng lợi nhuận thậm chí có thể đi vay nếu cảm thấy cần thiết.
Cơ cấu lại tổ chức hệ thống mở rộng mạng l– ới
Cùng với các giải pháp cải thiện tình hình tài chính, các ngân hàng cần xây dựng và mở rộng mạng lới hoạt động cả ở trong nớc cũng nh ngoài nớc, tạo điều kiện đa dịch vụ ngân hàng đến gần với khách hàng. Về cơ bản, ở
trong nớc các ngân hàng thơng mại quốc doanh đã có mạng lới rộng khắp cả nớc nhng so với yêu cầu ngày càng cao của đời sống kinh tế đã phát triển nh vũ bão cũng nh yêu cầu của hội nhập kinh tế thì cha đáp ứng đợc, đặc biệt là mạng lới ở nớc ngoài.
Tái cơ cấu tổ chức theo đối tợng khách hàng kết hợp với sản phẩm. Điều quan trọng là các ngân hàng thơng mại cần có một mô hình tổ chức khoa học, hoạt động có hiệu quả, hớng tới chiến lợc phát triển thành ngân hàng đa năng. Cơ cấu tổ chức phòng ban hiện nay tỏ ra lỗi thời không đáp ứng đợc đòi hỏi này. Mô hình đối tợng khách hàng kết hợp với sản phẩm (mà đang đợc Vietcombank thử nghiệm) tỏ ra đáp ứng đợc đòi hỏi của môi trờng kinh tế mới. Theo mô hình này, cấu trúc phòng ban đợc phân theo 4 khối cơ bản : Khối bán lẻ (retail banking - Từ nay đến năm 2005, các ngân hàng thơng mại quốc doanh cải tổ mạnh mẽ về cơ cấu , tổ chức và hoạt động để trở thành các doanh nghiệp vững mạnh tại thị trờng trong nớc đồng thời cử cán bộ nghiên cứu, khảo sát thị trờng nớc ngoài đặc biệt là khảo sát cơ hội kinh doanh tại Singapore và Hongkong ;
- Sau năm 2005 sẽ mở chi nhánh hoặc công ty con ở Singapore hoặc Hongkong và các nớc trong khu vực và trở thành ngân hàng quốc tế khu vực;
- Sau năm 2010 sẽ mở chi nhánh hoặc công ty con tại thị trờng London hoặc New York và trở thành Ngân hàng quốc tế toàn cầu.
3.Từng ngân hàng phải đa ra và thực hiện tốt đề án tái cơ cấu của mình
Xét về mặt cơ chế hoạt động thì các ngân hàng TMQD Việt nam đều không hiệu quả. Muốn nâng cao đợc chất lợng dịch vụ nói chung và dịch vụ ngân hàng quốc tế nói riêng, thì mỗi ngân hàng phải tiến hành tái cơ cấu lại. Muốn vậy thì đề án tái cơ cấu phải khoa học, có tính khả thi và đạt hiệu quả cao khi thực hiện và hơn nữa phải đợc chinh phủ phê duyệt.
Mục tiêu quan trọng hàng đầu là cơ cấu lại tình hình tài chính.
Một trong những vấn đề nhức nhối nhất đối với các ngân hàng TMQD Việt nam hiện nay là vấn đề nợ xấu. Để xử lý nợ xấu, mỗi ngân hàng cần xây dựng đề án xử lý nợ tồn đọng
Nợ của Ngân sách nhà nớc có thể yêu cầu Bộ Tài chính đa vào kế hoạch chi Ngân hàng); Khối phục vụ doanh nghiệp (corperate banking); Khối định chế tài chính (financial institution) và Khối quản lý vốn (treasury). Khách hàng thuộc đối tợng phục vụ của khối nào sẽ đợc cung cấp các dịch vụ ngân hàng đặc thù phù hợp với họ thông qua một đầu mối duy nhất, Hỗ trợ cho hoạt động của các bộ phận trên là Khối hỗ trợ bao gồm các phòng, bộ phận hậu cần/hành chính/tham mu với nhiệm vụ đảm bảo cho các khối kinh doanh vận động thông suốt. Với việc thực hiện tốt tổ chức hoạt động của ngân hàng, tiến tới hình thanh văn hoá kinh doanh/quản lý rõ ràng.
Nâng cao hiệu quả quản lý và tăng cờng kỹ năng quản trị rủi ro.
Cách tốt nhất để nâng cao hiệu lực quản trị của Ban lãnh đạo đó là tiếp cận và vận dụng tốt mô hình quản lý ngân hàng hiện đại. Để làm đợc nh vậy, các ngân hàng cần lập ra Uỷ ban quản lý rủi ro và hội đồng quản lý tài sản nợ, tài sản có. Để có đợc lý luận tốt nhất về quản trị ngân hàng, các ngân hàng nên nhờ các nhà t vấn quốc tế, Ngân hàng Thế giới trợ giúp hoàn thành cuốn
Cẩm nang quản trị rủi ro ngân hàng của riêng mình
Tăng cờng tính minh bạch, nâng cao năng lực kiểm tra/kiểm toán nội bộ, đảm bảo an toàn và hiệu quả trong hoạt động kinh doanh
Muốn có đợc sự phát triển mọi mặt của ngân hàng , Bộ phận kiểm tra/kiểm toán nội bộ phải đợc kiện toàn và chú trọng phát triển một cách tơng ứng nhằm đảm bảo tính tuân thủ đối với yêu cầu của Ngân hàng Nhà nớc và các điều kiện pháp lý khác. Hoạt động kiểm toán nội bộ của NHTMQD hiện nay bộc lộ nhiều điểm bất hợp lý, dẫn đến làm giảm hiệu quả kiểm toán nội bộ. Muốn vậy các NHTMQD cần:
- Nghiên cứu để áp dụng các chuẩn mực và phơng pháp kế toán hiện đại