Xuất mô hình

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại vùng đất ngập nước ven biển ven biển phía Nam Việt Nam - Trường hợp cụ thể tại vùng ðNN Cần Giờ, TP.HCM (Trang 129 - 167)

VI. Ý NGHĨA KHOA HỌC, TÍNH MỚI VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN

5.2.3. xuất mô hình

Các mô hình ựược ựề xuất dựa vào các tiêu chắ cần thiết như ựã nêu và dựa vào:

- Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm của ựề tài trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm cũng như ngoài hiện trường;

- Những ựặc ựiểm ựặc trưng của vùng đNN ven biển;

- Nhu cầu bức xúc cải tiến thực trạng quản lý và xử lý CTRSH tại các vùng đNN ven biển.

5.2.3.1. Mô hình quản lý và xử lý qui mô hộ gia ựình, dân cư phân tán

Với mô hình này, TPHC sẽ ựược sử dụng ựể nuôi trùn quế tại nhà và lượng phân hữu cơ là sản phẩm của quá trình phân hủy sinh học bởi trùn ựược dùng ựể bón cho cây trồng tại chỗ.

đối với rác vô cơ có thể tái chế ựược thì người dân sẽ lưu trữ lại và bán lại cho những người mua ve chai dạo trên ựịa bàn, sau ựó lượng ve chai này sẽ ựược tập trung về nơi thu mua ve chai tập trung và bán cho các cơ sở tái chế ngoài huyện.

Riêng ựối với CTR vô cơ không thể tái chế ựược, sẽ có hai trường hợp xử lý như sau: - đối với những hộ dân sống ven rừng, ựầm nuôi tôm, xa trục ựường chắnh,... thì việc

thu gom rác gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra, khối lượng rác này rất ắt hoặc không ựáng kể, vì vậy loại này có thể ựào hố ựể chôn lấp ngay trong khu ựất sau nhà thay vì vứt bỏ bừa bãi ra môi trường hoặc ựốt như hiện nay;

- đối với những hộ dân phân bố phân tán nhưng gần trục ựường chắnh và xe thu gom rác có thể ựến ựược thì sẽ ựặt một thùng rác 240lắt cho cụm dân cư phân tán nhỏ này. Người dân sẽ tự thu gom rác vô cơ không thể tái chế và cho vào thùng rác

240lắt. Sau ựó ựịnh kỳ hàng tuần hoặc mỗi hai tuần, tổ thu gom rác sẽ ựến thu gom và ựưa về chôn lấp ở bãi rác tập trung ựã ựược quy hoạch.

Hình 5-1. Mô hình quản lý và xử lý CTRSH qui mô hộ gia ựình ựối với vùng dân cư phân tán

Khi triển khai mô hình theo quy trình trên thì sự tham gia tắch cực và tự nguyện của người dân là hết sức quan trọng. Thực tế trong quá trình triển khai nghiên cứu thử nghiệm tại cụm dân cư ấp Long Thạnh thuộc xã Long Hòa ựã ựược người dân nhiệt tình hưởng ứng.

Mặt khác cũng cần có sự ủng hộ về mặt chủ trương của chắnh quyền ựịa phương ựồng thời tập huấn cho cộng ựồng dân cư triển khai quá trình PLRTN. Những việc cần làm nêu trên cần ựược triển khai ựồng thời thì mô hình xử lý rác qui mô hộ gia ựình mới ựạt hiệu quả như mong ựợi.

CTR sinh hoạt (khu dân cư phân tán)

Nuôi trùn tại hộ gia ựình

Phân hữu cơ

Bón cây tại chỗ CTR không thể tái chế CTR vô cơ có thể tái chế CTR hữu cơ Lưu trữ Bán ve chai Tái chế ngoài huyện Lưu trữ Thu gom Cải tạo lớp ựất mặt Vận chuyển ựến bãi chôn lấp chung PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN

CTR sinh hoạt (khu dân cư phân tán)

5.2.3.2. Qui mô cụm dân cư

đối với CTRSH của các cụm dân cư tập trung với khoảng 20 Ờ 30 hộ gia ựình Ờ ựây là cụm dân cư khá phổ biến ở vùng đNN ven biển Cần Giờ. Mô hình ựề xuất ựược giới thiệu trong hình 5.2.

Hình 5-2. Mô hình quản lý và xử lý CTRSH quy mô cụm dân cư tại vùng đNN

Với mô hình quản lý này, trong cụm dân cư tập trung sẽ có một người ựảm nhận việc thu gom và xử lý CTRSH sau phân loại trên Ộtinh thần tự nguyệnỢ và ựược phép thu phắ thu gom. Nên lựa chọn hộ dân có diện tắch ựất xây hố ủ ựể xử lý TPHC.

Việc ựảm nhận công tác thu gom và xử lý CTRSH của cụm dân cư phải có tắnh pháp lý rõ ràng về quyền lợi và trách nhiệm, phải ựược xác lập bằng văn bản và có xác nhận của ựịa phương. Trên tinh thần ựó thì hộ dân trong cụm dân cư tập trung sẽ ựóng tiền thu gom rác trực tiếp cho người thu gom.

Trên ựịa bàn huyện Cần Giờ hiện ựang tồn tại hai dạng cụm dân cư như sau: CTR sinh hoạt

cụm dân cư

Nuôi trùn tập trung

Trùn Phân hữu cơ

Trồng cây tại chỗ, cải tạo lớp ựất mặt,.. Nuôi thuỷ sản CTR không thể tái chế CTR vô cơ có

thể tái chế CTR hữu cơ

Lưu trữ Bán ve chai Tái chế ngoài huyện Lưu trữ Thu gom Vận chuyển ựến bãi chôn lấp chung CTR khu vực công cộng Xây hố ủ CTR đảo trộn hàng ngày Ủ TPHC 3 Ờ 4 ngày

- Cụm dân cư tập trung có cơ sở hạ tầng phát triển, diện tắch ựất sở hữu của các hộ dân tương ựối nhỏ và nhà của các hộ dân liền kề nhau. Tuy nhiên ở dạng dân cư này thì trong khuôn viên nhà vẫn có các vườn cây ăn trái quy mô nhỏ. đặc trưng cho kiểu phân bố dân cư này là ấp Long Hòa, một phần Bình Khánh (khu vực gần bến phà Cần Giờ) và xã Tam Thôn Hiệp (khu ựịnh cư mới);

- Cụm dân cư tập trung với cơ sở hạ tầng chưa phát triển, diện tắch ựất sử dụng của mỗi hộ dân tương ựối rộng và khoảng cách giữa hai nhà là các khoảng cây xanh. đặc trưng cho kiểu phân bố dân cư này là khu dân cư gần cầu Dần Xây, khu Lý Nhơn, một phần Long Hòa, Bình Khánh, Tam Thôn Hiệp và Thạnh An.

Với những ựặc trưng như trên, cụm dân cư có cơ sở hạ tầng phát triển ựề xuất áp dụng mô hình với hố ủ TPHC tập trung ựể giải quyết TPHC phát sinh.

Còn ựối với cụm dân cư mà cơ sở hạ tầng chưa phát triển, có diện tắch ựất rộng thì rất thắch hợp cho việc áp dụng mô hình trùn Quế phân hủy TPHC sau phân loại qui mô lớn hơn, và ựồng thời ở loại hình cụm dân cư này cũng có thể sử dụng mô hình với hố ủ tự nhiên.

5.2.3.3. Qui mô khu vực dân cư tập trung

đối với khu vực dân cư tập trung tại vùng đNN ven biển Cần Giờ, chẳng hạn thị trấn Cần Thạnh, xã Long Hòa và xã ựảo Thạnh An, ựề xuất áp dụng mô hình ựược giới thiệu ở sơ ựồ hình 5.3.

Với mô hình này, TPHC sau khi phân loại ựược xử lý (ủ) bằng quá trình thiếu khắ sau ựó ủ chắn trong vòng 20 ngày. Sản phẩm cuối cùng là phân compost (phân hữu cơ) ựược sử dụng ựể bón cây trồng tại ựịa phương.

Phần các CTR khác có thể tái chế sẽ ựược tái chế và tái sử dụng, còn CTR không thể tái chế sẽ ựược thu gom và vận chuyển ựến bãi chôn lấp chung của ựịa phương.

Nói một cách khác, nhiệm vụ ựặt ra của mô hình:

- Một là giảm thiểu ựến mức có thể CTRSH bằng quá trình ủ thiếu khắ và sản phẩm thu ựược Ờ phân bón hữu cơ ựược sử dụng cho cây trồng; tái chế các CTR có thể tái chế, tái sử dụng ựể cuối cùng lượng CTRSH còn lại cho chôn lấp là ắt nhất;

- Hai là phát huy xã hội hóa trong quản lý CTRSH, nâng cao nhận thức của cộng ựồng dân cư vùng đNN ven biển về bảo vệ môi trường, gìn giữ vệ sinh chung.

Hình 5-3. Mô hình quản lý và xử lý CTR qui mô khu dân cư tập trung 5.2.4. Các ựiều kiện cần thiết quản lý và xử lý CTRSH tại vùng đNN ven biển

đối với vùng đNN ven biển ựặc thù ựể triển khai ựược công tác quản lý và xử lý CTRSH với các mô hình ựề xuất cần có các ựiều kiện cần thiết:

- Cần hình thành chắnh sách cụ thể quản lý và xử lý CTRSH vùng đNN ven biển với những qui ựịnh cụ thể:

CTR công cộng CTRSH khu dân cư

PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN

CTR không thể tái chế CTR không thể tái chế Lưu trữ Thu gom Vận chuyển ựến BCL chung TPHC sau phân loại

Ủ thiếu khắ

Q = 6 Ờ 10 T/ngày; pH = 7,5 Ờ 8,5;

Nhiệt ựộ tối ưu = 58 Ờ 620C độ ẩm = 58 Ờ 64%

Ủ chắn

(Thời gian ủ: 20 ngày)

Sàng lấy mùn tinh

Phân hữu cơ

Trồng cây tại chỗ, cải tạo lớp ựất mặt,Ầ CTR vô cơ có thể tái chế Lưu trữ Bán ve chai Tái chế ngoài huyện Trộn thêm phụ gia tùy theo nhu cầu sử dụng

+ Việc thực hiện PLRTN cần ựược tuyên truyền tập huấn và có chắnh sách, quy ựịnh hỗ trợ cụ thể của chắnh quyền ựịa phương;

+ Xác ựịnh rõ vai trò của các tổ chức, cá nhân, khuyến khắch xã hội hóa việc quản lý và xử lý CTRSH;

+ Tăng cường quản lý Nhà nước của cơ quan chức năng, ựưa công tác quản lý và xử lý CTRSH vào các nghị quỵết của tổ chức đảng và chắnh quyền ựịa phương.

- Cần có chắnh sách về nâng cao dân trắ, nâng cao nhận thức và ựặc biệt là cải thiện ựời sống ngay từ dịch vụ quản lý CTRSH, từ phát triển nuôi trồng thủy hải sản tại vùng đNN ựể cộng ựồng sống tại vùng đNN ven biển tham gia tắch cực vào công tác quản lý CTRSH nhằm bảo vệ và cải thiện môi trường sống của chắnh họ;

- Thành lập Tổ tự quản về bảo vệ môi trường tại ựịa phương. Việc thành lập các tổ chức tự quản về bảo vệ môi trường hiện nay ựã ựược pháp lý hóa. Tại điều 54 Ờ Luật Bảo vệ môi trường (2005) có quy ựịnh những ựiều khoản liên quan ựến Tổ chức tự quản về bảo vệ môi trường;

- Thực hiện xây dựng Hương ước bảo vệ môi trường với sự tham gia của cộng ựồng: từ khi soạn thảo, lấy ý kiến ựóng góp cho ựến khi triển khai vào thực tế của cuộc sống. Thông qua việc góp ý của cộng ựồng, bản hương ước sẽ thể hiện các vấn ựề môi trường bức xúc của ựịa phương cần giải quyết;

- Qua thực hiện Hương ước mỗi người dân thấy ựược vai trò trách nhiệm của mình trong hoạt ựộng BVMT tại ựịa phương. Và công tác này ựược triển khai rộng khắp từng hộ gia ựình, từng cấp học tại ựịa phương làm nền tảng ựể người dân trực tiếp tham gia giải quyết những vấn ựề bức xúc về môi trường của chắnh họ một cách tự giác, góp phần làm cho quê hương, làng xóm ngày càng khang trang, sạch ựẹp, ựảm bảo tắnh bền vững trong phát triển kinh tế Ờ xã hội vùng đNN ven biển.

5.3. TÍNH TOÁN KINH TẾ CÁC MÔ HÌNH đỀ XUẤT 5.3.1. Mô hình nuôi trùn Quế 5.3.1. Mô hình nuôi trùn Quế

5.3.1.1. Cơ sở ựề xuất

- Qui mô hộ gia ựình;

- Cấu tạo ựơn giản, dễ vận hành;

- Vật liệu dễ tìm;

- Tốn kém không ựáng kể.

5.3.1.2. Cấu tạo mô hình

- Thùng nuôi trùn ựược làm bằng gỗ, kắch thước: D * R * C = 55 * 43 * 80 cm - Ngăn nuôi bằng nhựa: 2 hoặc 3 ngăn, dưới ựáy mỗi ngăn sẽ ựược ựục nhiều lỗ nhỏ

ựể thoát nước (tùy thuộc vào lượng rác phát sinh trong từng hộ gia ựình) trong mỗi ngăn nuôi sẽ ựược bố trắ sẵn trùn cùng ựất nền với tỉ lệ thắch hợp;

- Khay ựựng nước rỉ rác: 01;

- đất nền: Hỗn hợp ựất nền ựược pha trộn theo tỷ lệ 85% giấy + 10% lá cây khô + 5% ựất trùn ựang sinh sống (lá cây và giấy ựược xé nhỏ ra ựể mau mềm khi tưới nước vào). Sau ựó trộn ựều hỗn hợp với nước theo tỷ lệ 1:3;

- Trùn: mỗi ngăn khoảng 0,5 kg/ngăn.

5.3.1.3. Tắnh toán kinh tế

Giá thành của thiết bị phân hủy TPHC với sự tham gia của trùn Quế qui mô hộ gia ựình ựược trình bày trong bảng 5.3.

Bảng 5-3 Giá thành mô hình xử lý TPHC bằng trùn qui mô hộ gia ựình

STT Vật liệu đơn vị Số lượng đơn giá (ự) Thành tiền (ự)

01 Khay nhựa chứa trùn cái 2 25.000 50.000 02 Khay thu nước rỉ cái 1 25.000 25.000 03 Ván ép (có thể tái sử dụng từ các thùng container gỗ) 10.000 10.000 04 Trùn kg 1 25.000 25.000 Tổng cộng 110.000

Bảng 5.4 trình bày chi phắ ước tắnh giá thành xử lý TPHC với sự tham gia của Trùn Quế khi ựược triển khai nhân rộng. Trùn quế cung cấp cho các mô hình xử lý ựã ựược nuôi thắch nghi với môi trường sống mới (ựất + lá cây + giấy vụn + nước).

Bảng 5-4 Ước tắnh giá thành xử lý TPHC với sự tham gia của Trùn quế

TT Hạng mục Kinh phắ

(ựồng)

1 Thiết bị (30%) 25.500

2 Trùn (50%) 12.500

Cộng chi phắ cho 01 năm 38.000

3 Tổng lượng CTRSH phát sinh trong hộ gia ựình (kg/năm) 730 4 Lượng hữu cơ xử lý trong mô hình Trùn (kg/năm) 459 5 Giá thành xử lý cho 1 kg TPHC 83 6 Giá thành xử lý cho 1 Tấn TPHC 82.758

5.3.2. Mô hình ủ thiếu khắ

5.3.2.1. Cơ sở ựề xuất

- Phục vụ cho qui mô khu dân cư; - Vật liệu dễ tìm;

- Không tốn năng lượng; - Chi phắ thấp;

5.3.2.2. Cấu tạo ngăn ủ thiếu khắ

- Kắch thước mỗi hầm ủ : D * R * C = 2 * 5 * 2 m - Thể tắch rác chứa trong mỗi ngăn: 20 m3

- Thời gian ủ thiếu khắ: 35 ngày - Thời gian ủ hoai: 20 ngày

Bảng vẽ sơ ựồ ngăn ủ thiếu khắ ựược ựắnh kèm trong phụ lục 7.

Trên cơ sở lượng rác thu gom tại các bãi rác của huyện Cần Giờ, số lượng ngăn ủ thiếu khắ TPHC cần thiết ựầu tư tại các bãi rác ựược trình bày trong bảng 5.5.

Bảng 5-5. Số ngăn ủ thiếu khắ TPHC cần ựầu tư xây dựng tại các bãi rác

Lượng CTRSH Lượng CTRHC Số ngăn ủ thiếu khắ STT BÃI RÁC

(T/năm) (T/năm) (ngăn)

1 Già đỏ 14,36 9,03 5

2 Long Hòa 19,75 12,42 7

3 Lý Nhơn 4,20 2,64 2

Cộng: 14

(*) Bảng tắnh toán giá thành ngăn ủ thiếu khắ ựược trình bày trong phần phụ lục 7.

Bảng 5-6. Bố trắ hầm ủ thiếu khắ tại các bãi rác trong hiện tại và tương lai

STT XÃ Hiện tại Tương lai Ghi chú

1 Cần Thạnh 2 Long Hòa Bố trắ hầm ủ tại Bãi rác tập trung của huyện 3 Thạnh An Cụm 1 (bãi rác Long Hòa)

đối với xã ựảo Thạnh An bố trắ diện tắch ựất ựể làm làm hầm ủ phân hữu cơ tại chỗ 4 Lý Nhơn Cụm 2 (bãi rác Lý Nhơn) 5 An Thới đông

6 Tam Thôn Hiệp 7 Bình Khánh Cụm 3 (bãi rác Già đỏ) Bố trắ hầm ủ tại Bãi rác tập trung của huyện Hiện tại sẽ tận dụng một phần bãi rác hiện hữu ựể làm hầm ủ phân hữu cơ tại chỗ và

một phần bãi rác vẫn ựược sử dụng

ựể chôn CTRSH không thể tái chế

5.3.2.3. Tắnh toán kinh tế

Trên cơ sở phân tắch khả năng xử lý các TPHC trong CTRSH tại các bãi rác trên ựịa bàn huyện Cần Giờ với công nghệ ủ thiếu khắ, ước tắnh chi phắ xử lý cho 1 tấn TPHC sau phân loại ựược trình bày trong bảng 5.7 và 5.8.

Bảng 5-7 Khái toán các hạng mục công trình ựầu tư tại các bãi rác

Bảng 5-8 Ước tắnh giá thành xử lý 1 tấn TPHC bằng công nghệ ủ thiếu khắ

Trên ựịa bàn TP.HCM hiện nay có các dự án xử lý CTRSH với các công nghệ khác nhau ựã và ựang ựược phê duyệt triển khai áp dụng. Bảng 5.9 trình bày một số chi phắ xử lý CTRSH ựiển hình của các công nghệ khác nhau.

TT Hạng mục đơn vị Số lượng đơn giá

(Triệu ựồng) Thành tiền (Triệu ựồng) 1 Hầm ủ, tường gạch, trát xi măng cái 14 17 238 2 Sàng trống quay cái 3 3 9 3 Ao sinh học m2 100 0.3 30

4 Bơm nước, N=1HP, inox cái 3 10 30

7 Sàn công tác 120 0.2 24

8 Nhà sản xuất m2 50 2 100

6

Hệ thống ựiện, ựường ống,

dụng cụ, phụ tùngẦ 3 4 12

Tổng kinh phắ xây dựng và thiết bị 443

TT Hạng mục Kinh phắ

(đồng)

1 Xây dựng + thiết bị (khấu hao 20%) 88.600.000

2 Nhân công vận hành 228.379.620

3 điện, nước trong quá trình vận hành 82.125.000

Cộng chi phắ cho 01 năm 399.104.620

3 Tổng lượng CTRSH phát sinh (tấn/năm) 13.983 4

Lượng hữu cơ cho quá trình ủ thiếu khắ (62,9%)

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại vùng đất ngập nước ven biển ven biển phía Nam Việt Nam - Trường hợp cụ thể tại vùng ðNN Cần Giờ, TP.HCM (Trang 129 - 167)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)