Nhận xét kết quả nghiên cứu triển khai

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại vùng đất ngập nước ven biển ven biển phía Nam Việt Nam - Trường hợp cụ thể tại vùng ðNN Cần Giờ, TP.HCM (Trang 117 - 119)

VI. Ý NGHĨA KHOA HỌC, TÍNH MỚI VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN

4.4.1. Nhận xét kết quả nghiên cứu triển khai

4.4.1.1. Triển khai thực tế quá trình ủ sinh học thiếu khắ TPHC

Như ựã trình bày, TPHC sau khi phân loại ựược ứng dụng ựể triển khai thực tế quá trình ủ sinh học thiếu khắ tại vùng đNN Cần Giờ.

Kết quả nghiên cứu trong ựiều kiện thực tế nhìn chung không có sự khác nhau ựáng kể so với các nghiên cứu tại sân mô hình của phòng thắ nghiệm như ựã trình bày trong mục 4.3.2, chỉ có một chút khác biệt về một số chỉ tiêu:

- Nhiệt ựộ của khối ủ ở mô hình triển khai tại vùng đNN Cần Giờ dao ựộng trong khoảng 50 Ờ 620C trong 8 Ờ 10 ngày ựầu, trong khi ựó trong ựiều kiện tại sân mô hình của phòng thắ nghiệm chỉ kéo dài khoảng 5 ngày ựầu;

- độ ẩm của khối ủ trong mô hình tại sân mô hình phòng thắ nghiệm có giá trị cao so với ngưỡng tối ưu của quá trình ủ phân, nhưng khi triển khai mô hình thực tế tại Cần Giờ thì ựộ ẩm dao ựộng trong ngưỡng 42,85 Ờ 64,35%, thuận lợi cho việc ựiều chỉnh nhằm ựảm bảo ựộ ẩm tối ưu của quá trình ủ thiếu khắ 58 Ờ 62%;

- Vận tốc khắ thoát qua ống thoát hơi của mô hình ủ thiếu khắ ngoài hiện trường tại vùng đNN Cần Giờ cao hơn 1,2 Ờ 1,4 lần so với mô hình tại phòng thắ nghiệm của Viện Môi trường và Tài nguyên;

- độ sụt giảm thể tắch của khối ủ trong mô hình tại vùng đNN Cần Giờ xãy ra nhanh hơn so với mô hình tại phòng thắ nghiệm (giảm 78,30%.thay vì 69,95% trong PTN sau 35 ngày ủ). đồng thời chất rắn bay hơi (VS) của khối ủ tại hiện trường giảm tương ựối nhanh và giảm dần theo cuối thời gian ủ tương ứng với tốc ựộ phân hủy giảm dần. Nguyên nhân chắnh là do tại hiện trường của vùng đNN Cần giờ có những ựiều kiện tự nhiên thuận lợi hơn cho việc tối ưu hóa các thông số vận hành mô hình.

4.4.1.2. Về vai trò của trùn Quế trong nghiên cứu triển khai

- Kết quả nghiên cứu tại hiện trường vùng đNN Cần Giờ khẳng ựịnh ựược khả năng tiêu thụ và phân hủy hầu hết các thành phần TPHC trong CTRSH (sau khi ựã PLRTN) trừ những loại có vị cay, ựắng,Ầ tương tự như nghiên cứu tại sân mô hình của PTN Viện Môi trường và Tài nguyên;

- Sản phẩm thu ựược từ quá trình phân hủy TPHC bởi trùn có thành phần phân bón tốt, có thể sử dụng cho cây trồng tại chỗ và thực tế ựã triển khai thắ nghiệm ựạt kết quả tốt;

- Không có mùi hôi phát sinh từ mô hình triển khai thực tế. Tuy nhiên 1 Ờ 2 tuần ựầu có xuất hiện ruồi dấm;

- Sự tham gia của người dân có ý nghĩa quan trọng và trong thực tế triển khai tại Cần Giờ, do ựược hướng dẫn, bàn bạc cụ thể nên người dân tại ựây tham gia tắch cực và qua ựó ý thức vệ sinh môi trường của họ cũng ựược nâng cao.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại vùng đất ngập nước ven biển ven biển phía Nam Việt Nam - Trường hợp cụ thể tại vùng ðNN Cần Giờ, TP.HCM (Trang 117 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)