VI. Ý NGHĨA KHOA HỌC, TÍNH MỚI VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN
4.3.1. Mô hình
Hố ủ ựược xây bằng gạch, có 2 ngăn, có nắp ựậy và lổ thông khắ, với thể tắch mỗi ngăn: 0,5 ừ 0,5 ừ 01 (dài ừ rộng ừ cao), ước tắnh mỗi ngăn có thể tiếp nhận lượng TPHC trong vòng 4 tháng. Kắch thước của hố ủ có thể thay ựổi tùy thuộc vào quy mô cụm dân cư và lượng TPHC phát sinh tại ựịa ựiểm triển khai.
Mô hình hố ủ TPHC trong ựiều kiện tự nhiên bố trắ trong khuôn viên nhà của ông Trang Hòa Việt, ấp Long Thạnh, xã Long Hòa, huyện Cần Giờ cách khu vực triển khai PLRTN khoảng 300m và ựược giới thiệu ở hình 4.10.
Hình 4-10. Hố ủ TPHC qui mô cụm dân cư 4.3.2. Vận hành mô hình
TPHC sau phân loại tại khu tập thể giáo viên ựược thu gom và kiểm toán khối lượng trước khi cho vào hố ủ. Hàng ngày, khối ủ ựược ựảo trộn 02 lần, một lần vào buổi sáng và trước khi cho TPHC vào. Mỗi ngày người thu gom sẽ cho vào một ngăn của hố lượng rác hữu cơ thu gom ựược và ựậy nắp lại. đến khi ựầy hết một ngăn thì tiến hành cho TPHC vào ngăn còn lại. Sau khoảng 01 tháng ủ, rác ựã hoai sẽ ựược lấy ra, có thể sử dụng ựể cải tạo ựất cũng như bón cho cây trồng. Tại nhà ông Trang Hòa Việt ựã sử dụng sản phẩm sau phân hủy từ hố ủ ựể trồng dưa hấu.
Ưu ựiểm của phương pháp là dễ thực hiện, chi phắ xử lý không cao. Tuy nhiên, mô hình này chỉ có thể áp dụng ở những vùng nông thôn, và nhà hộ dân có diện tắch ựất rộng.
4.3.3. Kết quả - thảo luận
Lượng TPHC cho vào hố ủ ựược thu gom từ các hộ dân ựã triển khai PLRTN. Mỗi ngày người thu gom sẽ cho TPHC vào một ngăn của hố ủ, thực hiện ựảo trộn và sau ựó ựậy nắp lại. đến khi ựổ ựầy hết một ngăn thì tiến hành cho TPHC vào ngăn còn lại. Theo tắnh toán, thể tắch thực của một ngăn chứa là 0,25m3 (dài x rộng x cao = 0,5 x 0,5 x 1m) chỉ có thể chứa ựược khoảng 100 kg TPHC (với khối lượng riêng trung bình của CTRHC là 400kg/m3). Tuy nhiên, lượng CTRSH cho vào hố ủ là TPHC dễ phân hủy (chỉ sau khoảng 3 ngày thì các TPHC mềm ựã gần như phân hủy hết) vì vậy thể tắch khối ủ cũng sẽ giảm nhanh theo thời gian. Theo số liệu thực tế, thời gian ựể ựổ ựầy một ngăn khoảng 151 ngày với lượng TPHC tương ứng 902,7 kg.
Bảng 4-4 Khối lượng TPHC sau PLTN cho vào hố ủ tự nhiên
STT Thông số đơn vị định lượng
1 Tổng lượng TPHC ựược thu gom cho vào hố ủ từ ngày 14/3/2008 Ờ 22/10/2008
kg 1.338
2 Tổng khối lượng TPHC cho vào ngăn thứ nhất của hố ủ
kg 902,7 (*)
2 Thời gian ựổ ựầy ngăn 1 (14/3/2008 Ờ 12/08/2008)
ngày 151
3 Số hộ thu gom trung bình ngày hộ/ngày 7
(*) Bảng số liệu thống kê chi tiết trình bày trong bảng 4.10 phụ lục 4
4.4. đÁNH GIÁ NHẬN XÉT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ đẾN QUÁ TRÌNH PHÂN HỦY ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ đẾN QUÁ TRÌNH PHÂN HỦY TPHC
4.4.1. Nhận xét kết quả nghiên cứu triển khai
4.4.1.1. Triển khai thực tế quá trình ủ sinh học thiếu khắ TPHC
Như ựã trình bày, TPHC sau khi phân loại ựược ứng dụng ựể triển khai thực tế quá trình ủ sinh học thiếu khắ tại vùng đNN Cần Giờ.
Kết quả nghiên cứu trong ựiều kiện thực tế nhìn chung không có sự khác nhau ựáng kể so với các nghiên cứu tại sân mô hình của phòng thắ nghiệm như ựã trình bày trong mục 4.3.2, chỉ có một chút khác biệt về một số chỉ tiêu:
- Nhiệt ựộ của khối ủ ở mô hình triển khai tại vùng đNN Cần Giờ dao ựộng trong khoảng 50 Ờ 620C trong 8 Ờ 10 ngày ựầu, trong khi ựó trong ựiều kiện tại sân mô hình của phòng thắ nghiệm chỉ kéo dài khoảng 5 ngày ựầu;
- độ ẩm của khối ủ trong mô hình tại sân mô hình phòng thắ nghiệm có giá trị cao so với ngưỡng tối ưu của quá trình ủ phân, nhưng khi triển khai mô hình thực tế tại Cần Giờ thì ựộ ẩm dao ựộng trong ngưỡng 42,85 Ờ 64,35%, thuận lợi cho việc ựiều chỉnh nhằm ựảm bảo ựộ ẩm tối ưu của quá trình ủ thiếu khắ 58 Ờ 62%;
- Vận tốc khắ thoát qua ống thoát hơi của mô hình ủ thiếu khắ ngoài hiện trường tại vùng đNN Cần Giờ cao hơn 1,2 Ờ 1,4 lần so với mô hình tại phòng thắ nghiệm của Viện Môi trường và Tài nguyên;
- độ sụt giảm thể tắch của khối ủ trong mô hình tại vùng đNN Cần Giờ xãy ra nhanh hơn so với mô hình tại phòng thắ nghiệm (giảm 78,30%.thay vì 69,95% trong PTN sau 35 ngày ủ). đồng thời chất rắn bay hơi (VS) của khối ủ tại hiện trường giảm tương ựối nhanh và giảm dần theo cuối thời gian ủ tương ứng với tốc ựộ phân hủy giảm dần. Nguyên nhân chắnh là do tại hiện trường của vùng đNN Cần giờ có những ựiều kiện tự nhiên thuận lợi hơn cho việc tối ưu hóa các thông số vận hành mô hình.
4.4.1.2. Về vai trò của trùn Quế trong nghiên cứu triển khai
- Kết quả nghiên cứu tại hiện trường vùng đNN Cần Giờ khẳng ựịnh ựược khả năng tiêu thụ và phân hủy hầu hết các thành phần TPHC trong CTRSH (sau khi ựã PLRTN) trừ những loại có vị cay, ựắng,Ầ tương tự như nghiên cứu tại sân mô hình của PTN Viện Môi trường và Tài nguyên;
- Sản phẩm thu ựược từ quá trình phân hủy TPHC bởi trùn có thành phần phân bón tốt, có thể sử dụng cho cây trồng tại chỗ và thực tế ựã triển khai thắ nghiệm ựạt kết quả tốt;
- Không có mùi hôi phát sinh từ mô hình triển khai thực tế. Tuy nhiên 1 Ờ 2 tuần ựầu có xuất hiện ruồi dấm;
- Sự tham gia của người dân có ý nghĩa quan trọng và trong thực tế triển khai tại Cần Giờ, do ựược hướng dẫn, bàn bạc cụ thể nên người dân tại ựây tham gia tắch cực và qua ựó ý thức vệ sinh môi trường của họ cũng ựược nâng cao.
4.4.1.3. Triển khai thực tế hố ủ TPHC trong ựiều kiện tự nhiên
- Nghiên cứu triển khai hố ủ tự nhiên là nhằm hướng ựến giải quyết quản lý và xử lý TPHC tại chỗ của các cụm dân cư qui mô nhỏ tại vùng đNN Cần Giờ - nơi thiếu dịch vụ thu gom CTRSH;
- Hố ủ tự nhiên có cấu tạo ựơn giản, dễ thực hiện, vận hành quản lý ựơn giản. Người dân hoàn toàn có thể tự quản lý và sử dụng sản phẩm của quá trình ủ làm phân bón cho cây trồng hoặc cải tạo ựất ;
- Tham khảo ý kiến của hộ dân Ờ nơi triển khai mô hình hố ủ tự nhiên có những nhận xét ựánh giá như sau:
+ Không xuất hiện mùi hôi từ hố ủ rác, trừ lúc mở nắp ựể ựảo trộn và cho rác mới vào;
+ Không khó khăn khi cho rác vào hố ủ hàng ngày;
+ Không thấy xuất hiện nước rỉ rác;
+ Sản phẩm thu ựược có thể dùng làm phân bón cho cây trồng;
+ Tuy nhiên cũng có khó khăn trong việc lấy rác sau phân hủy (phân hữu cơ) do chiều cao hố ủ chưa phù hợp (H = 1m). điều này có thể cải tiến và khắc phục khi triển khai nhân rộng mô hình.
4.4.2. đánh giá tổng hợp ảnh hưởng của một số yếu tố ựến quá trình phân hủy TPHC TPHC
Trong quá trình nghiên cứu tại sân mô hình của PTN cũng như triển khai thực tế tại vùng đNN Cần Giờ bên cạnh ựo ựạc các thông số cần thiết, còn có nghiên cứu ựánh giá một số các yếu tố ảnh hưởng ựến quá trình phân hủy TPHC với các chỉ tiêu vận hành: pH, ựộ ẩm, nhiệt ựộ, thời gian, lượng nước rỉ rác,Ầ của quá trình phân hủy nhằm có cơ sở hơn ựể ựề xuất ựiều kiện thắch hợp cho quá trình phân hủy sinh học thiếu khắ TPHC và quá trình phân hủy với sự tham gia của trùn Quế.
4.4.2.1. đối với mô hình phân hủy sinh học thiếu khắ TPHC
- Nhiệt ựộ và các thông số có liên quan: như ựã trình bày nhiệt ựộ là thông số quan trọng ảnh hưởng trực tiếp ựến quá trình sinh học thiếu khắ phân hủy TPHC, ựồng thời liên quan ựến một số các thông số khác trong quá trình phân hủy thiếu khắ TPHC: thể tắch khối ủ giảm trung bình khoảng 78% ở nhiệt ựộ 58 Ờ 620C ứng với
ựộ ẩm 58 Ờ 64% và pH vào khoảng 6,7 Ờ 7,5 trong mô hình nghiên cứu tại PTN cũng như tại hiện trường vùng đNN Cần Giờ trong suốt thời gian ủ. Lượng khắ sinh ra theo số liệu thực nghiệm của mô hình ựo ựược là 22,33% CH4 và 77,67% CO2; - Việc cấp khắ tự nhiên có ý nghĩa quan trọng vừa giữ ựược ựiều kiện thiếu khắ (ắt
oxy) vừa ựể giữ ựộ ẩm không vượt quá 65% (khi ựó môi trường sẽ chuyển sang ựiều kiện kỵ khắ) và không dưới 40% gây ức chế hoạt ựộng của VSV;
- Việc cấp khắ tự nhiên kiểm soát ựược bằng cách thay ựổi thắch hợp chiều cao ống thoát hơi cũng như chiều cao chân ựỡ của mô hình. Hệ số cấp khắ dao ựộng từ 11,47 m3/m3.h ựến 26,53 m3/m3.h;
- Việc cấp khắ tự nhiên kiểm soát ựược còn có ý nghĩa khác là kiểm soát ựể mô hình ủ thiếu khắ có hàm lượng oxy không dưới 5% nhằm tránh khả năng xảy ra quá trình kỵ khắ làm phát sinh mùi từ quá trình lên men axit với pH dưới 7 và sinh ra mùi H2S.
4.4.2.2. đối với mô hình phân hủy TPHC có sự tham gia của trùn Quế
- Yếu tố môi trường nền có ý nghĩa quan trọng ựể trùn Quế sinh trưởng, hoạt ựộng tiêu thụ TPHC ựa dạng trong CTRSH ựã phân hủy;
- độ ẩm là chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng ựến hoạt ựộng của trùn Quế. Kết quả nghiên cứu cho thấy ựộ ẩm thắch hợp ựể trùn sinh trưởng là khoảng 70 Ờ 85%. độ ẩm cao hơn trùn Quế tìm cách bỏ ựi và chết. độ ẩm thấp hơn, trùn Quế kém phát triển và cũng chết sau ựó;
- Nhiệt ựộ trong ựiều kiện tự nhiên dao ựộng vào khoảng 25 Ờ 35oC, còn trong mô hình nhiệt ựộ chịu ảnh hưởng bởi sự thông thoáng của mô hình, ựộ ẩm bên trong mô hình, nhiệt ựộ ngoài trời,Ầ Trùn Quế thắch hợp với khoảng nhiệt ựộ 25 Ờ 30oC; - Theo kết quả nghiên cứu trên cho thấy mối quan hệ lẫn nhau giữa các thông số cơ
bản trong quá trình phân hủy TPHC với sự tham gia của trùn Quế và các thông số này có thể ựiều chỉnh kiểm soát ựược.
4.5. ỨNG DỤNG PHÂN HỮU CƠ THU đƯỢC LÀM PHÂN BÓN CHO CÂY TRỒNG TRỒNG
4.5.1. Chuẩn vị ựất, phân, giống cây trồng
Kiểm chứng chất lượng phân hữu cơ từ quá trình nuôi trùn và so sánh hiệu quả của việc sử dụng phân hữu cơ từ mô hình trùn ựối với một số cây trồng ựược ựối chứng với việc trồng cây bằng ựất thông thường và trồng cây có bổ sung thêm phân hoá học. Giống cây ựược chọn trồng là loại cây ngắn ngày: cây rau dền lá ựỏ xanh và mồng tơi. địa ựiểm trồng thử nghiệm rau là phắa sau nhà hộ ông Trang Hoà Việt 1/173 ấp Long Thạnh, xã Long Hoà, huyện Cần Giờ, TP.HCM. Tiến hành xới ựều ựất tại khu vực lựa chọn, sau ựó vun lên thành ba luống song song, có kắch thước bằng nhau, gieo cùng lọai hạt rau và tưới một lượng nước như nhau. Hình thức trồng cây thử nghiệm ựược trình bày như sau:
− Luống 01: ơ luống trồng rau dền lá ựỏ xanh và ơ luống trồng mồng tơi nhưng trong quá trình chăm sóc cây có bón thêm phân hoá học.
− Luống 02: ơ luống trồng rau dền lá ựỏ xanh và ơ luống trồng mồng tơi nhưng có trộn trong lớp ựất nền 10kg phân hữu cơ lấy từ mô hình trùn. Trong quá trình chăm sóc có bón bổ sung thêm phân hữu cơ từ mô hình trùn.
− Luống 03: ơ luống trồng rau dền lá ựỏ xanh và ơ luống trồng mồng tơi nhưng không bón thêm phân hoá học cũng như phân hữu cơ từ mô hình nuôi trùn trong quá trình chăm sóc.
4.5.2. Kết quả triển khai
Sau khi chuẩn bị tất cả các yêu cầu cần thiết như chuẩn bị hạt giống, vun các luống trồng, phân hữu cơ,....Quy trình chăm sóc các loại cây trồng thắ nghiệm tại Cần Giờ ựược trình bày trong bảng 4.5.
Bảng 4-5. Qui trình chăm sóc cây trồng thắ nghiệm tại Cần Giờ Số lượng Công việc Bón phân hoá học Bón phân hữu cơ Không bón phân Nhận Xét
Chuẩn bị ựất nền 1 luống 1 luống 1 luống đất cát pha, nghèo dinh dưỡng
Trộn phân vào ựất - 10 kg - Phân hữu cơ trộn vào ựất có ựộ ẩm 70%
Gieo hạt - - - Gieo 02 loại hạt rau dền và mồng tơi
Tưới nước 5 lắt 5 lắt 5 lắt Do nhiều gió và nắng Bón phân 50 g 2 kg 0 Chỉ bón phân một lần Thu hoạch 3,3 kg 3,47 kg 1,4 kg Rau dền ựang ra hoa Với qui trình chăm sóc trên, sau 41 ngày gieo trồng nhóm thực hiện ghi nhận lại các kết quả trồng thử nghiệm về chiều dài thân, ựường kắnh thân, ựộ lớn của lá và sinh khối thu ựược. Kết quả trồng rau thử nghiệm ựược trình bày trong bảng 4.6.
Bảng 4-6. Kết quả trồng rau bằng phân trùn tại Cần Giờ
RAU DỀN MỒNG TƠI CHỈ TIÊU Bón phân hoá học Bón phân hữu cơ Không bón phân Bón phân hoá học Bón phân hữu cơ Không bón phân Dài nhất 93 cm 102 cm 09 cm 155 cm 145 cm 10 cm Chiều dài thân Ngắn nhất 22 cm 16 cm 05 cm 18 cm 50 cm 03 cm Dài nhất 1,5 cm 1,6 cm 0,15 cm 1,4 cm 1,2 cm 0,2 cm đường kắnh thân Ngắn nhất 0,1 cm 0,1 cm 0,08 cm 0,4 cm 0,7 cm 0,1 cm Kắch thước lá lớn nhất 19x17 cm 19x13 cm Có lá rất nhỏ 14x12 cm 19 x13 cm Còn hai lá mầm Khối lượng rau 04 kg 3,94 kg 0,15 kg 2,6 kg 03 kg 0,25 kg
Hình 4-12. Rau dền và mồng tơi trồng thử nghiệm
Qua kết quả ựược trình bày trong bảng 4.6 cho thấy rau trồng ở luống 1 và luống 2 phát triển tương ựương nhau cả về kắch thước cũng như khối lượng thu hoạch. điều này cho thấy việc sử dụng sản phẩm thu ựược sau mô hình phân hủy TPHC với sự tham gia của trùn quế là khả thi, có thể thay thế phân bón hóa học, ựảm bảo năng suất cây trồng và có khả năng cải tạo ựất.
Các kết quả nghiên cứu triển khai thực tế các quá trình phân hủy TPHC trong CTRSH tại vùng đNN ven biển Cần Giờ với ựiều kiện tự nhiên tại hiện trường cũng như kết quả nghiên cứu trong ựiều kiện tại sân mô hình của phòng thắ nghiệm Viện Môi trường và Tài nguyên là những căn cứ cần thiết, quan trọng có cơ sở khoa học và thực tế phục vụ cho việc ựề xuất các mô hình thắch hợp quản lý và xử lý CTRSH tại vùng đNN ven biển Cần Giờ.
5
đỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CTRSH TẠI VÙNG đẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN Ờ TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ TẠI CẦN GIỜ
Nội dung cơ bản của chương 5 bao gồm:
- đặc ựiểm và những thuận lợi khó khăn trong công tác quản lý và xử lý CTRSH tại vùng đNN ven biển Cần Giờ;
- đề xuất mô hình quản lý và xử lý CTRSH:
+ Các tiêu chắ ựề xuất;
+ Căn cứ qui mô dân cư vùng đNN ven biển Cần Giờ;
+ đề xuất mô hình quản lý thắch hợp;
+ điều kiện cần thiết trong quản lý và xử lý CTRSH. - đề xuất mô hình nghiên cứu thực nghiệm
- Ứng dụng công cụ tin học trong quản lý CTRSH tại vùng đNN Cần Giờ.
5.1. đẶC đIỂM VÀ NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CTRSH VÙNG đNN VEN BIỂN CẦN GIỜ