ĐẶC đIỂM VÀ NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại vùng đất ngập nước ven biển ven biển phía Nam Việt Nam - Trường hợp cụ thể tại vùng ðNN Cần Giờ, TP.HCM (Trang 124 - 167)

VI. Ý NGHĨA KHOA HỌC, TÍNH MỚI VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN

5.1. đẶC đIỂM VÀ NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC

TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CTRSH VÙNG đNN VEN BIỂN CẦN GIỜ 5.1.1. đặc ựiểm ựặc trưng của vùng đNN ven biển Cần Giờ

Cần Giờ có vị trắ ựịa lý Ờ tự nhiên chiến lược cùng với những quy hoạch trong tương lai ựầy tiềm năng và phát triển. Tuy nhiên bên cạnh những ưu ựiểm và tiềm năng, Cần Giờ cũng gặp phải nhiều khó khăn hạn chế, trong ựó ựặc ựiểm tự nhiên như ựã trình bày ở phần phương pháp luận..

đến năm 2020 Cần Giờ quy họach sẽ là nơi sinh sống làm việc và du lịch của khỏang 300.000 dân tức khoảng gấp 5 lần dân số hiện nay các vấn ựề môi trường kéo theo

trong quá trình tăng dân số trong ựó vấn ựề rác thải là một vấn ựề bức xúc trong tương lai.

5.1.2. Thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý CTRSH

Trong công tác quản lý và xử lý CTRSH tại Cần Giờ có nhiều mặt thuận lợi nhất ựịnh tuy nhiên cũng có những khó khăn như sau:

Thuận lợi

- Thành phần CTR chủ yếu là CTRSH, thành phần chất thải nguy hại hầu như không ựáng kể;

- Lượng rác phát sinh không lớn nên công tác thu gom và quản lý tương ựối ựơn giản và không tốn kém nhiều kinh phắ so với các quận , huyện khác của TP HCM;

- Từ năm 2004 các xã ựã thành lập ựội thu gom rác dân lập nên tình trạng thu gom rác ựược cải thiện hơn kể cả thu gom rác tại các vùng sâu, vùng xa mà xe thu gom của công ty dịch vụ công ắch không thể vào ựược. Từ ựó tỷ lệ lượng rác thu gom tăng lên ựáng kể.

Khó khăn Ờ tồn tại:

- Dân cư phân bố không ựều, tập trung thành từng cụm hoặc các hộ phân tán, một số các tuyến ựường dẫn vào các khu dân cư còn chưa trải nhựa và mặt ựường hẹp nên việc thu gom vận chuyển rác gặp khó khăn;

- Khoảng cách thu gom giữa các hộ dân khá xa, hiệu suất thu gom thấp, ngoài ra người dân không ựồng thuận ựóng phắ thu gom rác thải hàng năm vì vậy ựơn vị thu gom không Ộmong muốnỢ cung ứng dịch vụ;

- Toàn bộ lượng CTRSH thu gom ựược ựều ựưa về bãi tập trung ựể chôn lấp chưa có biện pháp xử lý nào khác;

- Lượng rác thu gom ở mỗi xã/thị trấn ắt, diện tắch toàn huyện lớn, hệ thống kênh rạch chằng chịt,Ầ nếu ựầu tư một bãi chôn lấp rác chung cho toàn huyện là không hiệu quả.

- Việc ứng dụng các công nghệ xử lý CTRSH khó thực hiện, chẳng hạn, phương pháp ựốt CTRSH sẽ không khả thi tại vùng đNN do kinh phắ ựầu tư lớn, vận hành phức

tạp và nhiều rủi ro; Phương pháp sản xuất phân bón từ khối lượng CTRSH không lớn với việc ựầu tư công nghệ hiện ựại là không kinh tế.

- Các bãi rác trong huyện chủ yếu là bãi tập trung rác, không có quy hoạch từ trước nên môi trường xung quanh các bãi rác rất ô nhiễm. Huyện Cần Giờ là vùng ựất trũng và nhiều kênh rạch nên khả năng thấm nước rỉ rác gây ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm là rất lớn;

- Công tác quản lý CTRSH tại cộng ựồng dân cư vùng ven biển, các khu vực chợ tập trung cá, hải sản sau khi ựánh bắt và khách du lịch chưa ựược quan tâm ựúng mức; - Hiện nay, Công ty Dịch vụ Công ắch chỉ quản lý lực lượng dân lập về mặt chuyên

môn nhưng về nhân sự lại do xã quản lý nên khó can thiệp vào công tác thu gom của lực lượng này.

Từ những nhận ựịnh trên cho thấy công tác quản lý và xử lý CTRSH tại Cần Giờ hiện tại cũng còn nhiều bất cập ngay cả những khu tập trung dân cư. đối với những hộ dân cư sống phân tán và với cộng ựồng dân cư tập trung quy mô nhỏ thì công tác quản lý và xử lý CTRSH lại càng gặp nhiều khó khăn và phức tạp hơn. Vì vậy cần quan tâm nghiên cứu ựối với các mô hình quản lý và xử lý thắch hợp cho vùng ựặc thù này nhằm cải thiện ựiều kiện vệ sinh môi trường giữ gìn sức khỏe cộng ựồng ựể phát triển bền vững và bảo vệ cảnh quan sinh thái của vùng đNN ven biển.

5.2. đỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ, XỬ LÝ CTRSH 5.2.1. Các tiêu chắ phục vụ cho ựề xuất mô hình 5.2.1. Các tiêu chắ phục vụ cho ựề xuất mô hình

Việc ựề xuất các mô hình quản lý và xử lý CTRSH tại vùng đNN dựa vào các tiêu chắ cần thiết sau ựây:

- Mô hình ựề xuất phải thắch hợp với ựiều kiện KT-XH vùng đNN ven biển Cần Giờ, hiện trạng và dự báo diễn biến CTRSH ựến năm 2020 với thực trạng phân bố dân cư tương ựối phân tán, cụm dân cư qui mô nhỏ;

- Tái chế và sử dụng sản phẩm tái chế tại chỗ ựến mức cao nhất có thể nhằm giảm thiểu khối lượng CTRSH còn lại cho chôn lấp (hay ựốt) là nhỏ nhất;

- Chi phắ ựầu tư thấp, không tốn năng lượng, dễ quản lý vận hành, có khả năng xã hội hóa cao.

5.2.2. Xác ựịnh qui mô dân cư tại các xã/thị trấn trên ựịa bàn huyện

Bên cạnh mô hình tổng thể quản lý, xử lý CTRSH tại vùng đNN Cần Giờ có thêm 03 mô hình ựược ựề xuất tùy theo quy mô:

- (1) Quy mô hộ gia ựình, dân cư phân tán, nhà hàng; - (2) Quy mô cụm dân cư; và

- (3) Quy mô khu dân cư tập trung.

Việc xác ựịnh quy mô dân cư phục vụ công tác quản lý CTRSH trên vùng đNN ven biển Cần Giờ ựược thực hiện dựa theo các tiêu chuẩn trong bảng 5.1 và ựược thể hiện trên bản ựồ phân bố dân cư ựắnh kèm trong phần phụ lục.

Bảng 5-1. Phân khu dân cư phục vụ công tác quản lý CTRSH trên vùng đNN ven biển Cần Giờ

TT Loại hình dân cư Tiêu chuẩn tương ứng

01 Khu dân cư tập trung

Ớ Có ắt nhất 100 hộ dân trở lên;

Ớ Khoảng cách xa nhất giữa 2 hộ liền kề không quá 50m;

Ớ Cơ sở hạ tầng giao thông thuận lợi, không bị chia cắt bởi sông rạch, mạng lưới giao thông ựường bộ liên kết ựược tất cả các hộ trong khu với nhau; kết nối ựược với các trục ựường giao thông chắnh trong khu vực;

Ớ Phương tiện thu gom rác công cộng có thể tiếp cận ựược ựến từng hộ trong khu dân cư

02 Cụm/tuyến dân cư Ớ Có ắt nhất 30 hộ dân trở lên;

Ớ Khoảng cách xa nhất giữa 2 hộ liền kề không quá 100m;

Ớ Cơ sở hạ tầng giao thông thuận lợi, không bị chia cắt bởi sông rạch, mạng lưới giao thông ựường bộ liên kết ựược tất cả các hộ trong cụm/tuyến dân cưu với nhau; kết nối ựược với các trục ựường giao thông chắnh trong khu vực;

03 Dân cư phân tán Ớ Nhà cửa bố trắ phân tán dọc theo các ựường lộ, sông rạch, bên trong các cánh rừng, trong khu vực nuôi trồng thủy sản, làm muối;

Ớ Không có quá 20 hộ dân sống liền kề nhau thành từng cụm hoặc tuyến dân cư như xác ựịnh ở trên;

Ớ Phương tiện thu gom rác công cộng không thể tiếp cận ựược ựến từng hộ hoặc việc tổ chức thu gom không hiệu quả về mặt kinh tế (ựối với các hộ ven ựường giao thông).

Trên cơ sở các tiêu chuẩn nêu trên, ựề tài ựã bước ựầu thống kê số liệu phân bố dân cư tại các xã/thị trấn của Cần Giờ dựa trên cơ sở phân tắch ảnh trên google map ựược trình bày trong bảng 5.2.

Bảng 5-2. Phân bố dân cư và lượng CTRSH phát sinh trên ựịa bàn huyện Cần Giờ

Cụm dân cư Hộ phân tán Khu dân cư TT Tên xã/thị trấn Số cụm Số hộ dân CTRSH phát sinh (kg/ngày) Số hộ dân CTRSH phát sinh (kg/ngày) Số hộ dân CTRSH phát sinh (kg/ngày) 1 Bình Khánh 4 221 442 756 1.512 3.487 6.974 Cụm 1 100 200 Cụm 2 46 92 Cụm 3 20 40 Cụm 4 55 110 2 Xã An Thới đông 6 263 555 1.110 2.238 4.476 Cụm 1 46 92 Cụm 2 35 70 Cụm 3 40 80 Cụm 4 23 46 Cụm 5 98 196 Cụm 6 21 42 3 Tam Thôn Hiệp Không xác ựịnh 1.440 2.880 4 Thạnh An 2 124 248 352 704 664 1.328 Cụm 1 74 148 Cụm 2 50 100 5 Long Hòa 6 323 646 495 990 2.020 4.040 Cụm 1 66 132 Cụm 2 34 68 Cụm 3 77 154 Cụm 4 50 100 Cụm 5 45 90 Cụm 6 51 102

6 Xã Lý Nhơn 1 41 82 662 1.324 841 1.682 Cụm 1 41 7 Thị trấn Cần Thạnh 0 208 416 2.573 5.146 CỘNG 1.418 6.056 26.526

Nguồn: Số liệu ựược thực hiện thống kê trên google map

5.2.3. đề xuất mô hình

Các mô hình ựược ựề xuất dựa vào các tiêu chắ cần thiết như ựã nêu và dựa vào:

- Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm của ựề tài trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm cũng như ngoài hiện trường;

- Những ựặc ựiểm ựặc trưng của vùng đNN ven biển;

- Nhu cầu bức xúc cải tiến thực trạng quản lý và xử lý CTRSH tại các vùng đNN ven biển.

5.2.3.1. Mô hình quản lý và xử lý qui mô hộ gia ựình, dân cư phân tán

Với mô hình này, TPHC sẽ ựược sử dụng ựể nuôi trùn quế tại nhà và lượng phân hữu cơ là sản phẩm của quá trình phân hủy sinh học bởi trùn ựược dùng ựể bón cho cây trồng tại chỗ.

đối với rác vô cơ có thể tái chế ựược thì người dân sẽ lưu trữ lại và bán lại cho những người mua ve chai dạo trên ựịa bàn, sau ựó lượng ve chai này sẽ ựược tập trung về nơi thu mua ve chai tập trung và bán cho các cơ sở tái chế ngoài huyện.

Riêng ựối với CTR vô cơ không thể tái chế ựược, sẽ có hai trường hợp xử lý như sau: - đối với những hộ dân sống ven rừng, ựầm nuôi tôm, xa trục ựường chắnh,... thì việc

thu gom rác gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra, khối lượng rác này rất ắt hoặc không ựáng kể, vì vậy loại này có thể ựào hố ựể chôn lấp ngay trong khu ựất sau nhà thay vì vứt bỏ bừa bãi ra môi trường hoặc ựốt như hiện nay;

- đối với những hộ dân phân bố phân tán nhưng gần trục ựường chắnh và xe thu gom rác có thể ựến ựược thì sẽ ựặt một thùng rác 240lắt cho cụm dân cư phân tán nhỏ này. Người dân sẽ tự thu gom rác vô cơ không thể tái chế và cho vào thùng rác

240lắt. Sau ựó ựịnh kỳ hàng tuần hoặc mỗi hai tuần, tổ thu gom rác sẽ ựến thu gom và ựưa về chôn lấp ở bãi rác tập trung ựã ựược quy hoạch.

Hình 5-1. Mô hình quản lý và xử lý CTRSH qui mô hộ gia ựình ựối với vùng dân cư phân tán

Khi triển khai mô hình theo quy trình trên thì sự tham gia tắch cực và tự nguyện của người dân là hết sức quan trọng. Thực tế trong quá trình triển khai nghiên cứu thử nghiệm tại cụm dân cư ấp Long Thạnh thuộc xã Long Hòa ựã ựược người dân nhiệt tình hưởng ứng.

Mặt khác cũng cần có sự ủng hộ về mặt chủ trương của chắnh quyền ựịa phương ựồng thời tập huấn cho cộng ựồng dân cư triển khai quá trình PLRTN. Những việc cần làm nêu trên cần ựược triển khai ựồng thời thì mô hình xử lý rác qui mô hộ gia ựình mới ựạt hiệu quả như mong ựợi.

CTR sinh hoạt (khu dân cư phân tán)

Nuôi trùn tại hộ gia ựình

Phân hữu cơ

Bón cây tại chỗ CTR không thể tái chế CTR vô cơ có thể tái chế CTR hữu cơ Lưu trữ Bán ve chai Tái chế ngoài huyện Lưu trữ Thu gom Cải tạo lớp ựất mặt Vận chuyển ựến bãi chôn lấp chung PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN

CTR sinh hoạt (khu dân cư phân tán)

5.2.3.2. Qui mô cụm dân cư

đối với CTRSH của các cụm dân cư tập trung với khoảng 20 Ờ 30 hộ gia ựình Ờ ựây là cụm dân cư khá phổ biến ở vùng đNN ven biển Cần Giờ. Mô hình ựề xuất ựược giới thiệu trong hình 5.2.

Hình 5-2. Mô hình quản lý và xử lý CTRSH quy mô cụm dân cư tại vùng đNN

Với mô hình quản lý này, trong cụm dân cư tập trung sẽ có một người ựảm nhận việc thu gom và xử lý CTRSH sau phân loại trên Ộtinh thần tự nguyệnỢ và ựược phép thu phắ thu gom. Nên lựa chọn hộ dân có diện tắch ựất xây hố ủ ựể xử lý TPHC.

Việc ựảm nhận công tác thu gom và xử lý CTRSH của cụm dân cư phải có tắnh pháp lý rõ ràng về quyền lợi và trách nhiệm, phải ựược xác lập bằng văn bản và có xác nhận của ựịa phương. Trên tinh thần ựó thì hộ dân trong cụm dân cư tập trung sẽ ựóng tiền thu gom rác trực tiếp cho người thu gom.

Trên ựịa bàn huyện Cần Giờ hiện ựang tồn tại hai dạng cụm dân cư như sau: CTR sinh hoạt

cụm dân cư

Nuôi trùn tập trung

Trùn Phân hữu cơ

Trồng cây tại chỗ, cải tạo lớp ựất mặt,.. Nuôi thuỷ sản CTR không thể tái chế CTR vô cơ có

thể tái chế CTR hữu cơ

Lưu trữ Bán ve chai Tái chế ngoài huyện Lưu trữ Thu gom Vận chuyển ựến bãi chôn lấp chung CTR khu vực công cộng Xây hố ủ CTR đảo trộn hàng ngày Ủ TPHC 3 Ờ 4 ngày

- Cụm dân cư tập trung có cơ sở hạ tầng phát triển, diện tắch ựất sở hữu của các hộ dân tương ựối nhỏ và nhà của các hộ dân liền kề nhau. Tuy nhiên ở dạng dân cư này thì trong khuôn viên nhà vẫn có các vườn cây ăn trái quy mô nhỏ. đặc trưng cho kiểu phân bố dân cư này là ấp Long Hòa, một phần Bình Khánh (khu vực gần bến phà Cần Giờ) và xã Tam Thôn Hiệp (khu ựịnh cư mới);

- Cụm dân cư tập trung với cơ sở hạ tầng chưa phát triển, diện tắch ựất sử dụng của mỗi hộ dân tương ựối rộng và khoảng cách giữa hai nhà là các khoảng cây xanh. đặc trưng cho kiểu phân bố dân cư này là khu dân cư gần cầu Dần Xây, khu Lý Nhơn, một phần Long Hòa, Bình Khánh, Tam Thôn Hiệp và Thạnh An.

Với những ựặc trưng như trên, cụm dân cư có cơ sở hạ tầng phát triển ựề xuất áp dụng mô hình với hố ủ TPHC tập trung ựể giải quyết TPHC phát sinh.

Còn ựối với cụm dân cư mà cơ sở hạ tầng chưa phát triển, có diện tắch ựất rộng thì rất thắch hợp cho việc áp dụng mô hình trùn Quế phân hủy TPHC sau phân loại qui mô lớn hơn, và ựồng thời ở loại hình cụm dân cư này cũng có thể sử dụng mô hình với hố ủ tự nhiên.

5.2.3.3. Qui mô khu vực dân cư tập trung

đối với khu vực dân cư tập trung tại vùng đNN ven biển Cần Giờ, chẳng hạn thị trấn Cần Thạnh, xã Long Hòa và xã ựảo Thạnh An, ựề xuất áp dụng mô hình ựược giới thiệu ở sơ ựồ hình 5.3.

Với mô hình này, TPHC sau khi phân loại ựược xử lý (ủ) bằng quá trình thiếu khắ sau ựó ủ chắn trong vòng 20 ngày. Sản phẩm cuối cùng là phân compost (phân hữu cơ) ựược sử dụng ựể bón cây trồng tại ựịa phương.

Phần các CTR khác có thể tái chế sẽ ựược tái chế và tái sử dụng, còn CTR không thể tái chế sẽ ựược thu gom và vận chuyển ựến bãi chôn lấp chung của ựịa phương.

Nói một cách khác, nhiệm vụ ựặt ra của mô hình:

- Một là giảm thiểu ựến mức có thể CTRSH bằng quá trình ủ thiếu khắ và sản phẩm thu ựược Ờ phân bón hữu cơ ựược sử dụng cho cây trồng; tái chế các CTR có thể tái chế, tái sử dụng ựể cuối cùng lượng CTRSH còn lại cho chôn lấp là ắt nhất;

- Hai là phát huy xã hội hóa trong quản lý CTRSH, nâng cao nhận thức của cộng ựồng dân cư vùng đNN ven biển về bảo vệ môi trường, gìn giữ vệ sinh chung.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại vùng đất ngập nước ven biển ven biển phía Nam Việt Nam - Trường hợp cụ thể tại vùng ðNN Cần Giờ, TP.HCM (Trang 124 - 167)