VI. Ý NGHĨA KHOA HỌC, TÍNH MỚI VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN
3.2. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA TRÙN QUẾ TRONG
TRONG PHÂN HỦY THÀNH PHẦN HỮU CƠ
3.2.1. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu thực nghiệm Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu này nhằm mục tiêu xác ựịnh có cơ sở khoa học và thực tế các ựiều kiện thắch hợp ựể sử dụng trùn Quế trong quá trình phân hủy TPHC sau phân loại thành phân hữu cơ ựể sử dụng tại chỗ qui mô nhỏ tại các hộ gia ựình nhằm giảm thiểu lượng rác xử lý cuối cùng.
Nội dung nghiên cứu
a. Lựa chọn loại trùn thắch hợp
Thắ nghiệm này ựược thực hiện ựối với ba loại trùn phổ biến (trùn huyết, trùn quế, trùn mủ) ựể thắ nghiệm. Ở mỗi thau nhựa của mô hình nghiên cứu có chứa một loại trùn với 3,0 kg ựất và 1,0 kg trùn. Hàng ngày cho mô hình lượng TPHC có thành phần như nhau, không băm nhỏ. Theo dõi sự thay ựổi về số lượng các chất hữu cơ bị tiêu thụ và phân hủy bởi các loại trùn khác nhau và sự biến ựổi trọng lượng của trùn theo thời gian thắ nghiệm. Trong quá trình nghiên cứu hàng ngày tiến hành ựo ựạc các chỉ tiêu: nhiệt ựộ, ựộ ẩm, pH,Ầ
b. Xác ựịnh môi trường nền thắch hợp tạo ựiều kiện thuận lợi cho họat ựộng của trùn
Mục ựắch của thắ nghiệm là thiết lập môi trường nền thắch hợp nhằm tạo ựiều kiện thuận lợi cho hoạt ựộng sống của trùn ựể chúng tắch cực tham gia quá trình tiêu thụ và phân hủy TPHC.
Thắ nghiệm ựược thực hiện với hai loại môi trường nền như sau: (1) đất có sẵn từ nơi trùn giống và (2) đất có sẵn từ nơi nuôi trùn (5%), giấy vụn, lá cây và nước.Tiến hành thắ nghiệm xác ựịnh tỷ lệ phối trộn thắch hợp của các thành phần khác nhau có trong môi trường nền 2. Sau khi xác ựịnh tỷ lệ phối trộn thắch hợp cho môi trường ựất nền 2 thực hiện so sánh ựối chứng khả năng tiêu thụ TPHC của trùn trong hai loại ựất nền. Tiến hành cho trùn vào hai mô hình thắ nghiệm với hai loại ựất nền khác nhau với cùng số lượng và thành phần TPHC trong ựiều kiện thắ nghiệm như nhau.
c. Thắ nghiệm xác ựịnh các thành phần hữu cơ có trong CTRSH có thể tiêu thụ bởi trùn
Thắ nghiệm ựược tiến hành với từng loại thành phần chất hữu cơ có trong CTRSH. Các chất hữu cơ ựược phân chia thành các nhóm như sau: nhóm các loại rau thông thường (rau muống, bắp cải, bạc hà,Ầ); nhóm có vị ngọt (sơ mắt, ựu ựủ, xoài); vị cay (ớt, củ hành); vị chua (cà chua, me); vị the (vỏ cam, bưởi); vị ựắng (khổ qua, cải bẹ xanh); vị chát (vỏ chôm chôm, lá chuối tươi); vị nhớt (mồng tơi, rau ựay, ựậu bắp); các loại rau có mùi nồng (ngò, cần, hành); nhóm có mùi vị ựặc biệt (sầu riêng, bơ); nhóm có tinh dầu (lá dầu gió, bạch ựàn); nhóm TPHC có nhiều chất xơ (mướp, phân bò); TPHC có nguồn gốc ựộng vật (mỡ, ruột cá, thịt) và nhóm thức ăn ựã nấu chắn.
Theo dõi quá trình tiêu thụ và phân hủy các loại thành phần chất hữu cơ theo thời gian của trùn và ựược ựánh giá theo các mức: tốt, bình thường, ắt và không. Xác ựịnh khả năng, mức ựộ tiêu thụ và phân hủy TPHC của trùn Quế theo thời gian và thành phần của sản phẩm thu ựược sau thắ nghiệm.
Mức ựộ tiêu thụ của trùn Quế theo ựánh giá Ộtốt, bình thường, ắt, khôngỢ ựược dựa trên các tiêu chắ sau:
- Tốt: Trùn tập trung nhiều ngay sau khi cho TPHC vào mô hình (có thể ựạt 90% lượng trùn có trong mô hình) và lượng TPHC tiêu thụ là nhiều nhất.
- Bình thường: Trùn tập trung vào TPHC (khoảng 60 Ờ 70%) và lượng TPHC tiêu thụ mỗi ngày khỏang 1/4 ọ 1/2 lượng TPHC cho vào mô hình. Trùn tập trung nhiều khi các loại TPHC này ựang phân hủy.
- Ít: Trùn không tập trung ngay khi cho TPHC vào mô hình mà chỉ ở trong ựất nền. Sau khi TPHC bắt ựầu phân hủy thì có trùn xuất hiện trong TPHC nhưng không thành từng cụm lớn.
- Không: trùn hoàn toàn không tiếp xúc và không tiêu thụ TPHC. Tuy nhiên sau khi TPHC ựã phân hủy xong thì trùn có thể xuất hiện bình thường tại vị trắ ựặt TPHC ban ựầu.
3.2.1.1. Mô hình nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu thực nghiệm ựược bố trắ tại sân mô hình của phòng thắ nghiệm Viện Môi trường và Tài nguyên và thực hiện vận hành liên tục, lặp lại nhiều lần từ tháng 2/2007 ựến tháng 10/2008 ựược mô tả như ở hình vẽ 3.20.
Hình 3-20. Mô hình nghiên cứu trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm
a. Thau nhựa; b. đáy mô hình có khoan lỗ
Mô hình gồm một dãy các thau nhựa có ựường kắnh 500mm, chiều cao 150 mm. Dưới ựáy mỗi thau nhựa có khoan nhiều lỗ nhỏ (H.3.20b) ựường kắnh 2mm, khoảng cách giữa các lỗ 20mm.
Mô hình ựược kê cao khoảng 20 cm bằng các viên gạch có vẽ phấn chống kiến và ựặt nơi thoáng mát và không có nhiều ánh sáng chiếu trực tiếp, không bị ảnh hưởng của mưa và ựược che kắn ựể tránh những sinh vật tấn công trùn như chuột, cóc, thằn lằn,Ầ
3.2.1.2. Phương pháp nghiên cứu
- Lựa chọn loại trùn có khả năng tiêu thụ và phân hủy các chất hữu cơ trong CTRSH; - Xác ựịnh Ộmôi trường nềnỢ thắch hợp tạo ựiều kiện thuận lợi cho họat ựộng của trùn
tham gia vào quá trình phân hủy TPHC;
- Xác ựịnh các thành phần hữu cơ trong CTRSH ựược phân hủy bởi trùn;
- Thử nghiệm ứng dụng phân thu ựược từ quá trình phân hủy chất hữu cơ bởi trùn làm phân bón cho một số loại rau.
3.2.1.3. Vận hành mô hình
- Hàng ngày, TPHC sau khi ựược phân loại (loại bỏ những thành phần có tinh dầu và có vị cay) sẽ ựược cân và ghi nhận lại khối lượng và cho trực tiếp vào mô hình. - Sau mỗi ngày TPHC sẽ ựược cân lại ựể ghi nhận lượng TPHC mà Trùn ựã tiêu thụ
sau một ngày. đồng thời phải quan sát những biểu hiện của Trùn ựối với từng loại TPHC, phương pháp cho ăn,Ầ
- đo ựạc các thông số: pH, nhiệt ựộ, ựộ ẩm,Ầ
- Trong quá trình vận hành mô hình thắ nghiệm cần lưu ý như sau:
+ Khối lượng TPHC cho vào mô hình hàng ngày là khoảng Ử ựến ơ khối lượng trùn có trong mô hình. Vì nếu cho vào mô hình lượng hữu cơ quá nhiều thì Trùn sẽ không tiêu thụ hết, từ ựó sẽ phát sinh nước rỉ và mùi hôi làm giảm sức tiêu thụ của Trùn;
+ Kiểm tra ựộ ẩm của ựất nền phải ựạt trong khoảng từ 70 Ờ 85%. Nhiệt ựộ của môi trường nuôi Trùn cũng phải nằm trong ngưỡng cho phép là từ 20 ựến 300C;
+ Không ựể ánh sáng chiếu trực tiếp vào mô hình vì Trùn rất sợ ánh sáng.