Vai trò của VSV trong phân hủy TPHC trong CTRSH

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại vùng đất ngập nước ven biển ven biển phía Nam Việt Nam - Trường hợp cụ thể tại vùng ðNN Cần Giờ, TP.HCM (Trang 52 - 54)

VI. Ý NGHĨA KHOA HỌC, TÍNH MỚI VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN

2.3.1. Vai trò của VSV trong phân hủy TPHC trong CTRSH

Trong quá trình ủ CTRSH xuất hiện các VSV ựặc trưng tham gia phân hủy các thành phần hữu cơ trong CTRSH: vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn, nguyên sinh ựộng vật.

Vi khuẩn

Các nhóm vi khuẩn quan trọng trong quá trình chuyển hóa sinh học các TPHC trong CTRSH là nhóm Eucaryotic (gồm ựộng vật, thực vật, nguyên sinh ựộng vật, nấm, men,Ầ).

Vi khuẩn thường là những tế bào ựơn giản, có thể chia làm 4 nhóm: nhóm hình cầu (Coccus có ựường kắnh 1 Ờ 3 ộm); nhóm hình que (Bacilli) có chiều rộng khoảng 0,3 Ờ 1,5 ộm), chiều dài 1,0 Ờ 10,0 ộm; nhóm vi khuẩn hình xoắn có chiều dài ựến 10 Ờ 50 ộm. Loại vi khuẩn này thường xuất hiện trong quá trình phân hủy hiếu khắ và kỵ khắ các TPHC của chất thải.

Các vi khuẩn chịu nhiệt như Alcaligences, Bacillus sp. sẽ chiếm ưu thế khi bắt ựầu quá trình ủ rác. Theo thời gian khi nhiệt ựộ tăng ựến 42 Ờ 50oC, các vi khuẩn hiếu nhiệt chiếm phần trội hơn và vi khuẩn hình que chiếm ưu thế về số lượng.

Theo cách sử dụng Cacbon, vi khuẩn chia thành hai nhóm: tự dưỡng (ựồng hóa Cacbon từ axit cacbonic) và dị dưỡng (sử dụng các liên kết hữu cơ coi như nguồn Cacbon).

Theo cách hô hấp, vi khuẩn chia thành hai loại chắnh: hiếu khắ và kỵ khắ. Ngoài ra còn có nhóm vi khuẩn trung gian: vi khuẩn kỵ khắ tùy nghi và nhóm vi khuẩn sống trong ựiều kiện thiếu khắ.

Vi khuẩn nitrat là loại tự dưỡng (Nitrosomonas và Nitrobacter) tham gia quá trình nitrat hóa. Vi khuẩn khử nitrat (vi khuẩn kỵ khắ) khử nitrat thành nitrit hoặc nitơ tự do trong môi trường kỵ khắ hoặc thiếu khắ.

Nấm

Nấm bao gồm các thực vật ựa bào, không quang hợp (Asperergillus, Fusarium). Do thiếu các sắc tố quang hợp nên chúng sử dụng chất hữu cơ như nguồn cacbon và năng lượng của mình.

Nấm có khả năng phát triển trong môi trường ựộ ẩm thấp, chịu ựược khoảng pH = 2Ờ9. Nấm có khả năng phân hủy các mảnh vụn hữu cơ tạo ựiều kiện thuận lợi cho vi khuẩn tiếp tục quá trình phân hủy các TPHC còn lại.

Xạ khuẩn (Khuẩn tia)

Xạ khuẩn (Actinomyces) là một loại VSV quá ựộ giữa vi khuẩn và nấm. Chúng sinh trưởng bằng cách phân nhánh thành những sợi nhỏ dài gọi là khuẩn ty và mỗi khuẩn ty do một tế bào hình thành, chiều rộng của tế bào vào khoảng 0,5 Ờ 1,4 ộm.

Xạ khuẩn cũng có vai trò quan trọng trong phân hủy các TPHC phức tạp như: xenllulo, lignin, chitin và protein trong quá trình ủ rác. Chúng cũng có khả năng phân hủy các mảnh vụn thực vật, vỏ cây hoặc các tạp chất khác.

Xạ khuẩn thường xuất hiện trong ựống ủ sau 4 Ờ 7 ngày.

động vật nguyên sinh

động vật nguyên sinh là loại ựộng vật hiển vi (protozoa). Chúng chỉ có một tế bào duy nhất hoàn thành mọi chức năng sống. Chúng sinh sản bằng cách nhân ựôi.

Các nhóm chủ yếu của protozoa là: nhóm Sarcodina (chuyển ựộng chủ yếu bằng chân giả - amip là loại phổ biến); nhóm trùng roi (Mastigophoza Ờ Flagellata) chuyển ựộng bằng 1 hay 2 roi; thảo trùng (Infuzorca hay Ciliata),Ầ

Chúng ăn các thực vật hiển vi (TPHC), vi khuẩn và nấm. Chúng tham gia không ựáng kể trong quá trình phân hủy các TPHC trong CTRSH.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại vùng đất ngập nước ven biển ven biển phía Nam Việt Nam - Trường hợp cụ thể tại vùng ðNN Cần Giờ, TP.HCM (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)