Nội dung khảo nghiệm

Một phần của tài liệu tổ chức bồi dưỡng năng lực thực hiện các chức năng quản lý nhà nước cho cán bộ quản lý cấp xã huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc (Trang 88 - 104)

8. Cấu trúc luận văn

3.3.2. Nội dung khảo nghiệm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

quản lý hành chính nhà nƣớc cho cán bộ quản lý hành chính cấp xã. Để xác định mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.

3.3.3. Phương pháp khảo nghiệm

Dùng phiếu hỏi, xin ý kiến chuyên gia về tính khả thi và mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất.

3.3.4. Kết quả khảo nghiệm

Kết quả khảo nghiệm thu đƣợc ở bảng 3.1

Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết, tính khả thi của các biện pháp bồi dƣỡng năng lực thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc cho cán

bộ quản lý cấp xã Stt Các biện pháp Mức độ% Khả thi Mức độ cần thiết Phân vân 1

Khảo sát đánh giá năng lực thực hiện các chức năng quản lý Nhà nƣớc của cán bộ quản lý cấp xã.

91,3% 91,3%

2

Xây dựng chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức; gắn với quy hoạch từng chức vụ, chức danh cán bộ, công chức chính quyền cấp xã

100% 100% 3 Huy động nguồn lực tổ chức bồi dƣỡng 86,95% 86,95% 4

Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp và hình thức tổ chức bồi dƣỡng theo hƣớng phát huy vai trò chủ thể của cán bộ tham gia bồi dƣỡng

86,95% 86,95% 5 Tăng cƣờng chế độ tài chính, cơ sở vật

chất phục vụ bồi dƣỡng 82,60% 82,60%

6

Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát quá trình tổ chức bồi dƣỡng và đánh giá kết quả bồi dƣỡng

95,65% 95,65%

Các biện pháp nêu trên đặt ra đều đảm bảo tính phù hợp, khả thi và thực hiện một cách hiệu quả trên thực tế bởi đƣợc nghiên cứu trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng, vấn đề thực tiễn đặt ra. Các chuyên gia đánh giá các biện pháp đề xuất đều cần thiết và mang tính khả thi với tỷ lệ cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kết luận chương 3

Dựa trên cơ sở lý luận và kết quả khảo sát thực trạng, chúng tôi đề xuất 6 biện pháp tổ chức bồi dƣỡng năng lực thực hiện các chức năng quản lý hành chính nhà nƣớc cho cán bộ quản lý cấp xã, các biện pháp đề xuất đƣợc dựa trên các nguyên tắc nhằm đảm bảo tính đối tƣợng, phù hợp với thực tiễn và cần thiết trong phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã, các biện pháp đề xuất có cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn, có thể vận dụng cho hoạt động bồi dƣỡng nâng cao năng lực cán bộ quản lý cấp xã một cách thiết thực hiệu quả mang lại sự thay đổi trong năng lực thực hiện của cán bộ quản lý cấp xã.

Các biện pháp đề xuất đã đƣợc khảo nghiệm về tính khả thi, tính hiệu quả do đó có thể vận dụng trong tổ chức bồi dƣỡng cán bộ quản lý trên địa bàn huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 81 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Năng lực thực hiện các chức năng quản lý hành chính nhà nƣớc là yếu tố quyết định thành công hay thất bại của hoạt động quản lý cấp cơ sở, vì vậy bồi dƣỡng năng lực thực hiện các chức năng quản lý hành chính Nhà nƣớc cho cán bộ quản lý cấp xã là việc làm cần thiết hiện nay. Nội dung bồi dƣỡng năng lực cho cán bộ quản lý cấp xã rất phong phú bồi dƣỡng về kĩ năng lãnh đạo, quản lý, kĩ năng thực hiện các nội dung quản lý hành chính nhà nƣớc, kĩ năng giao tiếp công vụ vv…Các phƣơng pháp và hình thức tổ chức bồi dƣỡng đa dạng phong phú nhƣng dựa trên cơ sở là phát huy tối đa năng lực tự học, tự bồi dƣỡng của cán bộ quản lý cấp xã.

Hoạt động bồi dƣỡng năng lực thực hiện các chức năng quản lý hành chính nhà nƣớc cho cán bộ quản lý cấp xã gồm 4 nội dung công việc lập kế hoạch bồi dƣỡng, tổ chức hoạt động bồi dƣỡng, chỉ đạo thực hiện nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp, hình thức tổ chức bồi dƣỡng, tăng cƣờng cơ sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dƣỡng,kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng vv…

Trung tâm bồi dƣỡng cán bộ cấp huyện có nhiệm vụ chức năng trong thực hiện các nhiệm vụ bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý cấp xã đƣợc thể hiện trong các chức năng lập kế hoạch bồi dƣỡng, tổ chức, chỉ đạo hoạt động bồi dƣỡng và kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng.

Kết quả khảo sát thực trạng cho thấy năng lực thực hiện của cán bộ quản lý cấp xã còn một số hạn chế bới năng lực lập kế hoạch, năng lực nắm cơ sở pháp lý của việc ra quyết định quản lý, năng lực ra quyết định và năng lực kiểm tra, đánh giá.

Hoạt động bồi dƣỡng nâng cao năng lực thực hiện cho cán bộ quản lý cấp xã ở huyện Sông Lô đã đƣợc quan tâm và đạt đƣợc những kết quả nhất định nhƣng bên cạnh đó còn một số điểm cần quan tâm và lƣu ý tăng cƣờng đó là công tác cập kế hoạch, công tác tổ chức chƣa đồng bộ, công tác chỉ đạo một

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 82 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

số nội dung chƣa thƣờng xuyên, hoạt động kiểm tra, đánh giá chƣa có tác dụng tạo động lực cho hoạt động bồi dƣỡng phát triển.

Dựa trên cơ sở lý luận và kết quả khảo sát thực trạng, luận văn đề xuất đƣợc 6 biện pháp bồi dƣỡng nâng cao năng lực thực hiện các chức năng quản lý hành chính nhà nƣớc cho cán bộ quản lý cấp xã, các biện pháp đề xuất có cơ sở khoa học và đƣợc khảo nghiệm về tính khả thi, tính hiệu quả. Giữa các biện pháp có mối quan hệ thông nhất, biện chứng với nhau đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ các biện pháp trong hoạt động bồi dƣỡng mới có hiệu quả.

2. Khuyến nghị

2.1. Với chính quyền địa phương cấp xã

Các cấp uỷ đảng, chính quyền, mặt trận, các đoàn thể tiếp tục nâng cao nhận thức về vị trí, tầm quan trọng của hệ thống chính trị cơ sở ở các xã trung du miền núi; ban thƣờng vụ huyện phải có đề án cụ thể chỉ đạo kiện toàn cấp ủy cơ sở đủ về số lƣợng, nâng cao chất lƣợng, đảm bảo năng lực lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị ở cơ sở, tập trung khắc phục những hạn chế, khuyết điểm; tiến hành rà soát, đánh giá thực trạng cấp ủy hiện có, bố trí phân công cấp ủy viên phù hợp với nhiệm vụ mới.

Tiếp tục rà soát lại trình độ các mặt của đội ngũ cán bộ quản lý các xã để làm căn cứ xây dựng quy hoạch cán bộ; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng phải gắn với quy hoạch và bố trí sử dụng. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các quy định về đào tạo của tỉnh; quy định rõ trách nhiệm của cán bộ, công chức trong tham gia học tập và trách nhiệm của các cấp các ngành trong quy hoạch, quản lý, đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức làm cơ sở cho việc triển khai thực hiện.

2.2. Trung tâm bồi dưỡng cán bộ huyện

Nghiên cứu sửa đổi bổ sung các chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng phù hợp theo từng chức danh vị trí việc làm của cán bộ, công chức xã ở từng địa bàn vùng núi. Đầu tƣ trang thiết bị, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên phục vụ cho yêu cầu đào tạo, bồi dƣỡng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 83 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chủ động xin ý kiến cán bộ lãnh đạo cấp trên về triển khai các chƣơng trình, kế hoạch bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý cấp xã để xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng thƣờng xuyên dựa trên khảo sát nhu cầu thực tế về hoạt động bồi dƣỡng.

Phối hợp với các đơn vị để huy động nguồn tài chính, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động bồi dƣỡng, có kế hoạch biên soạn tài liệu giáo trình bồi dƣỡng hoặc mới chuyên gia biên soạn tài liệu giáo trình và tham gia bồi dƣỡng.

2.3. Đối với cán bộ quản lý cấp xã

Cần chủ động tích cực tham gia bồi dƣỡng, nâng cao ý thức tự bồi dƣỡng, khắc phục tâm lý ngại học lý luận để tự học hiệu quả. Tích cực vận dụng tri thức lý luận trong hoạt động thực tiễn phát huy những năng lực đã đạt đƣợc khắc phục một số năng lực còn hạn chế.

Chủ động tự đánh giá năng lực của bản thân, đề xuất nhu cầu bồi dƣỡng nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc với cấp trên để tham gia bồi dƣỡng thƣờng xuyên hoặc theo chu kỳ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 84 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện công tác xây dựng quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức của Tỉnh ủy Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 – 2010. 2. Đặng Quốc Bảo, Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục, NXB Giáo

dục, 2004.

3. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ chí Minh, Tâm lý học lãnh đạo, quản

, NXB CT – HC, năm 2013.

4. Học Viện quản lý giáo dục, Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính Nhà

nước, NXB Hà nội, 2004.

5. Hƣớng dẫn số 15 ngày 05.11.2012 của BTC Trung ƣơng Đảng về quy hoạch cán bộ lãnh đạo quản lý.

6. Kế hoạch số 40 ngày 20/12/2012 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc về triển khai thực hiện công tác quy hoạch lãnh đạo quản lý các cấp giai đoạn 2015 – 2020.

7. Trần Kiểm, Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục, NXBGD, năm 2008 8. Luật cán bộ công chức, viên chức, năm 2010

9. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thức XIII, nhiệm kỳ 2010- 2015.

10. Nghị quyết trung ƣơng 3, khóa VIII; Nghị quyết số 42 ngày 30/11/2004; Kết luận số 24 ngày 05/6/2012 của Bộ chính trị quy định về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh CNH- ĐH đất nƣớc. 11. Quyết định 1347/QĐ-TTg về việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng

cán bộ, công chức giai đoạn 2011 – 2015.

12. Tài liệu đào tạo kỹ năng lãnh đạo, quản lý – Học viện Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh – tháng 6 – 2012.

13. Tài liệu hƣớng dẫn kỹ năng tổ chức hoạt động của tổ chức The Asia Foundation.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 85 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

14. Tài liệu nghiên cứu và tập huấn về Kỹ năng sống của tổ chức UNICEF; - tháng 11/2008.

15. Tài liệu tập huấn giảng viên chủ chốt (TOT) về Giới và Phát triển; Công tác xã hội và Phát triển Cộng đồng - Trung tâm nghiên cứu Phụ nữ, Đại học quốc gia Hà Nội.

16. Tài liệu tập huấn về Kỹ năng giao tiếp, trình bày, thuyết trình; kỹ năng làm việc nhóm, Kỹ năng quản lý lãnh đạo, đàm phán, thƣơng thuyết - Trung tâm đào tạo cuộc sống đúng nghĩa - Thành phố Hồ Chí Minh.

17. Trƣờng đào tạo bồi dƣỡng cán bộ công chức, Giáo trình bồi dƣỡng lãnh đạo cấp uỷ Đảng và ngƣời đứng đầu tổ chức chính trị xã hội, NXB CT – HC, năm 2012.

PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho cán bộ quản lý cấp xã)

Để khảo sát về hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý cấp xã, xin đồng chí vui lòng trả lới một số câu hỏi sau:

Câu 1: Theo đồng chí hoạt động bồi dưỡng năng lực thực hiện các chức năng quản lý hành chính nhà nước cho cán bộ quản lý cấp xã có ý nghĩa như thế nào?

a. Giúp cán bộ quản lý có thêm kiến thức hiểu biết về quản lý hành chính nhà nƣớc.

b. Giúp cán bộ có kĩ năng làm việc hiệu quả

c. Giúp cán bộ hiểu và biết cách làm công việc chuyên môn

d. Giúp cán bộ nắm vững kiến thức, kỹ năng, có thái độ nghề nghiệp tích cực, thực hành tốt công việc.

Câu 2: Đồng chí hãy tự đánh giá về các năng lực sau đây của bản thân theo 5 mức độ khác nhau, mức cao nhất là mức 5, thấp nhất là mức 1 Năng lực thực hiện các chức năng quản lý HCNN Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 Mức độ 5 Lập kế hoạch Tổ chức Chỉ đạo

Kiểm tra, đánh giá

Câu 3: Trong quản lý hành chính cấp xã do đồng chí phụ trách quản lý, đồng chí có thường xuyên quan tâm đến công tác lập kế hoạch không và mức độ thực hiện ?

Các loại kế hoạch

Mức độ quan tâm thực hiện Rất quan

tâm Quan tâm Đôi khi Chƣa quan tâm

Kế hoạch chiến lƣợc phát triển dài hạn của đơn vị

Kế hoạch phát triển trung hạn Kế hoạch hàng năm

Kế hoạch theo từng nội dung chuyên môn cụ thể

Kế hoạch theo tháng Kế hoạch theo tuần Các loại kế hoạch khác

Câu 4: Công tác lập kế hoạch được tiến hành dựa trên những yếu tố nào sau đây?

a. Dựa trên đặc điểm tình hình quản lý của đơn vị b. Dựa vào chủ trƣơng nhiệm vụ cấp trên giao

c. Dựa vào điều kiện kinh tế, tài chính,văn hóa xã hội của địa phƣơng d. Dựa vào Nghị quyết của Đảng bộ xã

e. Năng lực quản lý và năng lực công tác của cán bộ f. Tất cả những nội dung trên

Câu 5: Để làm tốt công tác tổ chức ở đơn vị, đồng chí và tổ chức của mình đã tiến hành những biện pháp nào sau đây?

Những căn cứ Số lƣợng Tỷ lệ

1. Nghiên cứu cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn và kế hoạch đã xây dựng.

2. Ra các quyết định hành chính

3. Bố trí nhân sự để thực hiện quyết định

4. Xác định mối quan hệ phối hợp giữa các tổ chức, cá nhân

5. Huy động những nguồn lực liên đới để thực hiện 6.Tất cả biện pháp trên

Câu 6: Trong hoạt động quản lý để tiến hành chỉ đạo các hoạt động đồng chí dựa vào những căn cứ nào?

a. Dựa vào kế hoạch đã xây dựng b. Dựa vào công tác tổ chức của đơn vị c. Dựa vào nguồn lực hiện có

d. Dựa vào các yếu tố môi trƣờng xung quanh e. Tất cả những căn cứ trên

Câu 7: Đồng chí đánh giá về năng lực chỉ đạo của mình như thế nào (cao nhất mức độ 1 thấp nhất mức độ 4)?

Các kĩ năng Mức độ quan tâm thực hiện

1 2 3 4

Nắm quyền chỉ huy

Nắm vững văn bản chỉ đạo của cấp trên Hiểu đối tƣợng quản lý và nội dung công việc cần triển khai

Ra quyết định quản lý phù hợp với thực tiễn và yêu cầu công việc

Điều hòa phối hợp giữa các tổ chức và cá nhân.

Điều chỉnh hoạt động của đối tƣợng quản lý khi cần thiết.

Câu 8: Đồng chí có kĩ năng kiểm tra đánh giá công việc ở mức độ nào?

a. Rất tốt b. Tốt c. Khá

d. Trung bình vì hay bị chi phối bởi tình cảm e. Chƣa tốt vì nhiều lý do

Câu 9: Các hoạt động bồi dưỡng của Huyện về nâng cao năng lực thực hiện chức năng quản lý hành chính Nhà nước cho cán bộ quản lý cấp xã đã triển khai có phù hợp với nội dung công việc đồng chí phụ trách không?

a. Phù hợp

b. Tƣơng đối phù hợp c. Chƣa phù hợp

Câu 10: Đồng chí đã được tham gia những nội dung bồi dưỡng nào sau đây:

a. lập kế hoạch quản lý

b. Tổ chức hoạt động quản lý

c. Các kĩ năng lãnh đạo và chỉ đạo trong quản lý d. Kĩ năng kiểm tra, đánh giá

e. Những kiến thức về nội dung quản lý Nhà nƣớc f. Những kiến thức về Pháp luật

g. Kĩ năng giao tiếp công vụ

h. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý i. Các kiến thức khác

Câu 11: Những phƣơng pháp và hình thức bồi dƣỡng cho cán bộ quản lý cấp xã mà đồng chí tham gia đƣợc đánh giá nhƣ thế nào?

a. Rất hiệu quả b. Hiệu quả c. Bình thƣờng d. Chƣa hiệu quả

PHIẾU KHẢO SÁT

Một phần của tài liệu tổ chức bồi dưỡng năng lực thực hiện các chức năng quản lý nhà nước cho cán bộ quản lý cấp xã huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc (Trang 88 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)