Nội dung khảo sát

Một phần của tài liệu tổ chức bồi dưỡng năng lực thực hiện các chức năng quản lý nhà nước cho cán bộ quản lý cấp xã huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc (Trang 45 - 104)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.2. Nội dung khảo sát

- Khảo sát về số lƣợng cán bộ lãnh đạo, quản lý và công chức cấp cơ sở. - Khảo sát về trình độ văn hóa của cán bộ lãnh đạo, quản lý và công chức cấp cơ sở.

- Khảo sát về trình độ chuyên môn của cán bộ lãnh đạo, quản lý và công chức cấp cơ sở.

- Khảo sát về trình độ lý luận chính trị của cán bộ lãnh đạo, quản lý và công chức cấp cơ sở.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 36 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Khảo sát về năng lực thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc của cán bộ lãnh đạo, quản lý và công chức cấp cơ sở.

- Khảo sát về bồi dƣỡng năng lực thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp xã.

2.2.3. Đối tượng khảo sát

- Đội ngũ cấp ủy viên cơ sở.

- Đội ngũ cán bộ công chức xã, thị trấn.

2.2.4. Phương pháp khảo sát

- Làm việc trực tiếp với cơ sở. - Phỏng vấn thu thập thông tin. - Phỏng vẫn nhân dân địa phƣơng. - Quan sát, điều tra bằng phiếu hỏi

2.3. Kết quả khảo sát

2.3.1. Khái quát tình hình đội ngũ cán bộ quản lý cấp cơ sở huyện Sông Lô

- Đội ngũ cán bộ cấp cơ sở có cơ cấu đa dạng bao gồm:

Những ngƣời lãnh đạo chính trị, làm công tác Đảng chuyên nghiệp, nắm giữ trọng trách hàng đầu trong sự lãnh đạo toàn diện của đảng ủy xã, phƣờng, thị trấn nhƣ: Bí thƣ, phó Bí thƣ Đảng ủy.

Những ngƣời làm công tác chính quyền nhƣ: chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng nhân dân và chủ tịch, phó chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn.

Những cán bộ lãnh đạo, quản lý các đoàn thể, các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị cấp cơ sở nhƣ Đoàn thanh niên, Hội liên hiệp Phụ nữ, Hội nông dân xã, Hội cựu chiến binh xã, phƣờng, thị trấn…

Những cán bộ, lãnh đạo, quản lý là trƣởng các ban ngành của xã, phƣờng, thị trấn trong các lĩnh vực: Kinh tế, văn hóa, xã hội chính trị, tƣ tƣởng, giáo dục, y tế…các bộ phận tham mƣu cho đảng ủy, ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 37 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Do đó, cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở là những ngƣời đứng đầu, có chức vụ quan trọng nhất thuộc ban lãnh đạo của các cơ quan Đảng, chính quyền và các cơ quan chuyên trách ở cấp cơ sở (còn gọi là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở).

Trong phạm vi luận văn này, chức danh thuộc đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở đề cập tới chủ yếu là cán bộ chủ chốt cấp xã. Theo đó bao gồm: Bí thƣ, phó bí thƣ Đảng ủy xã; Chủ tịch, phó chủ tịch Hội đồng nhân dân xã, Chủ tịch, phó chủ tịch Ủy ban nhân dân xã; Chủ tịch Mặt trận tổ quốc Việt Nam, chủ tịch Hội Nông dân; Chủ tịch Hội Phụ nữ; Chủ tịch Hội Cựu chiến binh; Bí thƣ Đoàn thanh niên.

- Tổng số cấp uỷ viên cơ sở ở cỏc xã, thị trấn có 239 đồng chí, trong đó có 26 đồng chí là nữ = 10,87%; 02 đồng chí là dân tộc ít ngƣời = 0,83%.

Về độ tuổi: Dƣới 35 có 17 đồng chí = 7,11%, từ 36 - 50 có 128 đồng chí = 53,55%, từ 51 - 60 tuổi có 94 đồng chí = 41,01%.

Đây là điều kiện thuận lợi trong công tác quản lý lãnh đạo ở cơ sở. Bởi đội ngũ cán bộ này họ đã có đƣợc bề dày kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý. Họ là những ngƣời có thời gian rèn luyện tƣơng đối dài,trƣởng thành trong nhiều hoạt động quần chúng, do đó có độ chín về kỹ năng, chiều sâu về trí tuệ. Đây là những nhân tố thuận lợi cho hoạt động lãnh đạo, quản lý ở cơ sở.

Tuy nhiên, số liệu trên cũng thấy đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt ở cơ sở có tuổi đời dƣới 35 còn quá ít chiếm tỷ lệ 7,11%, số này chủ yếu nằm trong số cán bộ là bí thƣ đoàn thanh niên. Điều này chứng tỏ việc thu hút lực lƣợng thanh niên tham gia vào hoạt động chính trị - xã hội ở cơ sở để họ trƣởng thành và tạo nguồn cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý cấp cơ sở còn nhiều hạn chế.

Về trình độ văn hóa: Phổ thông trung học cơ sở có 19 đồng chí = 7,94%; THPT 220 đồng chí = 92,05%.

Về trình độ chuyên môn: Đại học, cao đẳng có 27 đồng chí = 11,27%, trung cấp 107 đồng chí = 44,76%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 38 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đây là điều kiện thuận lợi trong quá trình vận dụng tốt đƣờng lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc cũng nhƣ vạch ra xu hƣớng phát triển của địa phƣơng. Vì cán bộ lãnh đạo, quản lý có trình độ chuyên môn, kiến thức tốt sẽ tiếp nhận và sử lý thông tin nhanh nhạy và ra các quyết định đúng đắn, kịp thời phù hợp với thực tiễn địa phƣơng.

Tuy nhiên, cũng qua khảo sát cho thấy số lƣợng cán bộ quản lý cơ sở có trình độ đại học còn ít (11,27%), đây là hạn chế ảnh hƣởng không nhỏ tới quá trình xây dựng, phát triển kinh tế ở địa phƣơng. Do đó, cán bộ chủ chốt cấp cơ sở cần phải nỗ lực phấn đấu hơn nữa để nâng cao trình độ học vấn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Trình độ lý luận chính trị: Trung cấp có 169 đồng chí = 70,71%; sơ cấp có 33 đồng chí = 13,8%.

Đây là điều kiện thuận lợi để đội ngũ này quán triệt tốt mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn trong hoạt động lãnh đạo, quản lý.

Nhƣ vậy, có thể thấy từ sau khi tách tỉnh đến nay, đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở ở huyện Sông Lô đã có sự phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng. Phần lớn đã đƣợc chuẩn hóa về trình độ chuyên môn và trình độ chính trị. Đây là một trong những điểm mạnh trong thực hiện kế hoạch xây dựng và phát triển ở cơ sở trong thời kỳ đổi mới.

- Đội ngũ cán bộ công chức xã, thị trấn: Tổng số cán bộ chuyên trách và công chức chuyên môn cấp xã là 308 đồng chí; trong đó cán bộ chuyên trách 180 đồng chí, công chức là 128 đồng chí.

Chất lƣợng cán bộ công chức xã, thị trấn: Tổng số có 128 đồng chí trong đó cú 12 đồng chí nữ = 9,4%; về độ tuổi dƣới 30 tuổi có 16 đồng chí, từ 31 – 45 có 42 đồng chí, từ 46 - 60 có 73 đồng chí; về trình độ văn hoá: THPT 125 đồng chí = 97,7%, THCS 3 đồng chí = 2,3%; về trình độ chuyên môn: sơ cấp 6 đồng chí = 4,7%, trung cấp 99 đồng chí = 77,34%, cao đẳng 2 đồng chí = 1,7%, đại học 9 đồng chí = 7,03%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 39 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đây là đội ngũ cán bộ kế cận, cần tiếp tục đào tạo, bồi dƣỡng để sẵn sàng đảm bảo các chức danh lãnh đạo, quản lý trong các nhiệm kỳ tiếp theo.

2.3.2. Thực trạng năng lực thực hiện các chức năng quản lý Nhà nước của cán bộ quản lý cấp xã Huyện Sông Lô

i. Thực trạng năng lực lập kế hoạch quản lý hành chính Nhà nước

Để đánh giá năng lực lập kế hoạch của cán bộ quản lý cấp xã, chúng tôi tiến hành khảo sát về mức độ quan tâm của cán bộ tới việc lập kế hoạch công tác trên địa bàn và thu đƣợc kết quả ở bảng 2.1.

Bảng 2.1: Mức độ quan tâm của cán bộ quản lý cấp xã tới công tác lập kế hoạch

Các loại kế hoạch

Mức độ quan tâm thực hiện Rất quan

tâm Quan tâm Đôi khi

Chƣa quan tâm

Kế hoạch chiến lƣợc phát triển dài hạn của đơn vị 35/112 31,25% 20/112 17,85% 57/112 50,89 Kế hoạch phát triển trung hạn 35/112

31,25% 26/112 23,22% 51/112 45,53% Kế hoạch hàng năm 86/112 76,78 % 26/112 23,22% Kế hoạch theo từng nội dung

chuyên môn cụ thể 112/112 100% Kế hoạch theo tháng 86/112 76,78% 26/112 23,22% Kế hoạch theo tuần 112/112

100% Các loại kế hoạch khác

Từ kết quả thống kê ở bảng 2.1 cho thấy cán bộ quản lý cấp xã chủ yếu quan tâm và rất quan tâm tới kế hoạch hoạt động theo tuần, theo tháng chiếm tỷ lệ 100%. Bên cạnh đó kế hoạch hoạt động chuyên môn cũng đƣợc 100% cán bộ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 40 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

quan tâm lập kế hoạch thƣờng xuyên. Tuy nhiên kế hoạch hàng năm chỉ có 76,78% cán bộ quản lý cấp xã quan tâm thực hiện và còn 23,22% ý kiến cán bộ tự đánh giá là đôi khi họ còn chƣa quan tâm đến công tác lập kế hoạch hoạt động. Kế hoạch trung hạn và kế hoạch dài hạn hiện đƣợc ít cán bộ quản lý cấp xã quan tâm, khi hỏi một số cán bộ lý do tại sao không quan tâm tới kế hoạch dài hạn và trung hạn họ trả lời họ trả lời: Kế hoạch dài hạn và trung hạn đã có các sếp trên quan tâm mình chỉ cần quan tâm lập kế hoạch theo tuần, theo tháng là đƣợc. Đây là một hạn chế nói chung của nhiều cán bộ quản lý cấp xã hiện nay thể hiện năng lực làm việc chƣa thực sự chủ động và làm việc theo tính có kế hoạch chƣa cao.

Để hiểu sâu thêm về năng lực lập kế hoạch của cán bộ quản lý cấp xã, chúng tôi khảo sát về những căn cứ mà cán bộ xã đã dựa vào đó để xây dựng kế hoạch và thu đƣợc kết quả ở bảng 2.2.

Bảng 2.2: Thực trạng về những căn cứ để xây dựng kế hoạch của CBQL cấp xã

Những căn cứ Số lƣợng Tỷ lệ

Dựa trên đặc điểm tình hình quản lý của đơn vị 83/112 74,1% Dựa vào chủ trƣơng nhiệm vụ cấp trên giao 112/112 100% Dựa vào điều kiện kinh tế, tài chính,văn hóa xã

hội của địa phƣơng 73/112 65,17%

Năng lực quản lý và năng lực công tác của cán bộ 65/112 58,03% Dựa vào Nghị quyết của Đảng bộ xã 112/112 100%

Tất cả những nội dung trên 71/112 63,39%

Từ kết quả khảo sát ở bảng 2.2 cho thấy 100% cán bộ quản lý cấp xã khi xây dựng kế hoạch đã dựa trên hai canƣ cứ cơ bản nhất đó là chỉ thị, nhiệm vụ do cấp trên giao cho và Nghị quyết Đảng bộ xã, điều này thể hiện đúng nguyên tắc quản lý hành chính nhà nƣớc trong tổ chức hoạt động của đơn vị ở cấp cơ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 41 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sở. Tuy nhiên việc xây dựng kế hoạch hoạt động của đơn vị phải đƣợc dựa trên năng lực thực hiện của cán bộ thì điều này lại chƣa đƣợc cán bộ quan tâm nhiều mới chỉ có 58,03% ý kiến cán bộ quan tâm, bên cạnh đó kế hoạch muốn thực thi hiệu quả phải dựa vào điều kiện cơ sở vật chất, tài chính của địa phƣơng thì điều này mới 65,17% ý kiến của cán bộ quan tâm và chỉ có 63,39% ý kiến của cán bộ đƣợc khảo sát cho rằng họ đã quan tâm tới tất cả những căn cứ đề ra.

Nhƣ vậy trong việc xây dựng kế hoạch cán bộ quản lý cấp xã chƣa quan tâm nhiều đến năng lực thực hiện của đội ngũ cán bộ quản lý và những ngƣời thực hiện kế hoạch cũng nhƣ điều kiện cơ sở vật chất, tài chính phục vụ cho việc thực hiện kế hoạch. Do đó cần nâng cao năng lực xây dựng kế hoạch hoạt động cho cán bộ quản lý cấp cơ sở.

ii. Thực trạng năng lực tổ chức hoạt động quản lý hành chính nhà nước cấp xã

Để đánh giá năng lực tổ chức của cán bộ quản lý cấp xã, chúng tôi sử dụng câu hỏi ở phụ lục số 1 và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.3: Thực trạng về những căn cứ để cán bộ tổ chức thực hiện kế hoạch

Những căn cứ Số lƣợng Tỷ lệ

Dựa vào kế hoạch đã xây dựng 112/112 100%

Dựa vào công tác tổ chức của đơn vị 72/112 64,28%

Dựa vào nguồn lực hiện có 86/112 76,78%

Dựa vào các yếu tố môi trƣờng xung quanh 68/112 60,71% Dựa vào quy chế hoạt động và cơ chế phối hợp

giữa các bộ phận trong đơn vị 86/112 76,78%

Dựa vào mối quan hệ liên đới giữa đơn vị với các

cơ quan khác 69/112 61,60%

Tất cả những căn cứ trên 78/112 69,64%

Từ kết quả của bảng 2.3 cho thấy năng lực tổ chức thực hiện kế hoạch của cán bộ quản lý cấp xã chƣa thực sự đƣợc tốt, có 69,64% cán bộ dựa vào tất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 42 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cả những căn cứ đã nêu để thực hiện công tác tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ có 64,28% cán bộ thực hiện biện pháp tổ chức thực hiện kế hoạch đã xây dựng dựa trên công tác tổ chức của đơn vị. Có 61,60% ý kiến của cán bộ tiến hành công tác tổ chức thực hiện kế hoạch dựa vào mối quan hệ liên đới giữa đơn vị với các cơ quan khác. Có 76,78% ý kiến của cán bộ tiến hành công tác tổ chức thực hiện kế hoạch dựa vào quy chế hoạt động và cơ chế phối hợp giữa các bộ phận trong đơn vị. Có 100% ý kiến cán bộ thực hiện công tác tổ chức dựa vào kế hoạch đã xây dựng. Nhƣ vậy công tác tổ chức thực hiện kế hoạch của hoạt động quản lý đã đƣợc cán bộ dựa vào kế hoạch đã xây dựng, tuy nhiên còn một số cán bộ chƣa theo sát quy chế hoạt động của tổ chức, các mối quan hệ trong tổ chức, công tác tổ chức của đơn vị, các nguồn lực mà đơn vị có chính điều này sẽ làm giảm hiệu quả của hoạt động quản lý.

Tìm hiểu sâu hơn về năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp xã, chúng tôi tiến hành khảo sát đánh giá về những biện pháp tiến hành công tác tổ chức trong thực hiện kế hoạch hoạt động mà cán bộ xã đã tiến hành trong hoạt động thực tế ở đơn vị cơ sở và thu đƣợc kết quả ở bảng 2.4.

Bảng 2.4: Thực trạng những biện pháp tổ chức hoạt động của đơn vị mà cá nhân và tổ chức đã tiến hành

Những căn cứ Số lƣợng Tỷ lệ

1. Nghiên cứu cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn và kế

hoạch đã xây dựng. 75/112 66,96%

2. Ra các quyết định hành chính 82/112 73,21%

3. Bố trí nhân sự để thực hiện quyết định 78/112 69,64% 4. Điều hòa phối hợp giữa các tổ chức, cá nhân 70/112 62,5% 5. Huy động những nguồn lực liên đới để thực hiện 67/112 59,82%

6.Tất cả biện pháp trên 75/112 66,96%

Từ kết quả trên cho thấy, năng lực tổ chức của cán bộ quản lý cấp cơ sở còn hạn chế ở một số cán bộ, chỉ có 66,96% cán bộ quản lý đã tiến hành đồng bộ các biện pháp tổ chức để thực hiện kế hoạch hoạt động.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 43 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Có 66,96% ý kiến cán bộ cho rằng họ nghiên cứu cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn và kế hoạch đã xây dựng để thực hiện biện pháp tổ chức thực hiện kế hoạch nhƣ vậy là còn một bộ phận cán bộ chƣa quan tâm tới vấn đề trên, đây cũng chính là nguyên nhân dẫn tới những sai phạm trong quản lý về các thủ tục hành chính về quản lý kinh tế, quản lý đất đai, tài nguyên vv…dẫn tới những hiện tƣợng đơn thƣ, khiếu nại trên địa bàn.

Có 62,5% ý kiến cán bộ đã tiến hành biện pháp điều hòa phối hợp giữa các tổ chức, cá nhân để thực hiện chức năng tổ chức trong quá trình tiến hành

Một phần của tài liệu tổ chức bồi dưỡng năng lực thực hiện các chức năng quản lý nhà nước cho cán bộ quản lý cấp xã huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc (Trang 45 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)