8. Cấu trúc luận văn
3.1. Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp
3.1.1. Đảm bảo tính đối tượng
Tính đối tƣợng cho phép thực hiện công tác bồi dƣỡng một cách phù hợp, hiệu quả. Giúp cho ngƣời tổ chức bồi dƣỡng xác định rõ những điểm mạnh, hạn chế, kinh nghiệm, khả năng của cán bộ quản lý cấp xã; lựa chọn nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức bồi dƣỡng phù hợp để phát huy cao nhất những năng lực của cán bộ trong công tác quản lý hành chính cấp xã.
Mỗi ngƣời thực hiện những công việc, nhiệm cụ thể khác nhau có năng lực, sở trƣờng, kinh nghiệm, khả năng khác nhau; những hạn chế, khuyết thiếu và nhu cầu, vấn đề cần quan tâm khác nhau vì vậy phải chú ý đảm bảo tính đối tƣợng để nâng cao hiệu quả công tác bồi dƣỡng.
Đối tƣợng bồi dƣỡng trong đề tài là cán bộ quản lý hành chính cấp xã, tuy nhiên trong các khóa đào tạo cũng cần có sự phân loại đối tƣợng cụ thể nhƣ: Đối tƣợng cán bộ là lãnh đạo chủ chốt (chủ tịch, phó chủ tịch), đối tƣợng là cán bộ phong trào có kinh nghiệm công tác đoàn thể, cán bộ mới đƣợc bổ nhiệm, tuyển dụng, cán bộ là ngƣời dân tộc, đối tƣợng là cán bộ quản lý chuyên môn theo từng mảng công việc nhƣ quản lý địa chính, pháp luật, văn hóa v.v…
3.1.2. Phù hợp với thực tế công việc
Đào tạo, bồi dƣỡng phù hợp với thực tế công việc sẽ giúp cán bộ (ngƣời học) vận dụng đƣợc những kỹ năng cần thiết trong thực hiện nhiệm vụ, khắc phục tình trạng lãng phí, hình thức trong đào tạo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 58 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nguyện vọng cá nhân với thực tế triển khai công việc. Xuất phát từ nhu cầu thực tế công việc, từ năng lực hiện có của cán bộ để xác định nội dung bồi dƣỡng theo các mức đạt chuẩn, nâng chuẩn vv…
Công tác tổ chức bồi dƣỡng các chức năng quản lý hành chính Nhà nƣớc cho cán bộ quản lý hành chính cấp xã phải phù hợp với thực tế triển khai nhiệm vụ công tác quản lý hành chính cấp xã và nhiệm vụ chính trị tại các địa phƣơng, đơn vị, vùng miền.
3.1.3. Đảm bảo tính hệ thống
Công tác tổ chức bồi dƣỡng cán bộ quản lý hành chính cấp xã phải nằm trong định hƣớng chỉ đạo chung của hệ thống tổ chức của các cấp ủy Đảng về công tác cán bộ và hệ thống chính trị địa phƣơng.
a chủ tịch cấp tỉnh, huyện, xã. Chủ tịch huyện quản lý cấp xã, Cán bộ quản lý cấp xã
, tạo điều kiện cho cán bộ quản lý hành chính cấp xã tham gia các lớp bồi dƣỡng.
năng lực thực hiện các chức năng quản lý hành chính nhà nƣớc cho cán bộ quản lý hành chính cấp xã đảm bảo
vừa a tổ chức chính quyền địa
phƣơng , kỹ năng
hoạt động cho Đảng xem xét quy hoạch, bổ nhiệm vào các vị trí chức vụ trong các lĩnh vực khác của chính quyền và trong tổ chức Đảng ở địa phƣơng.
3.1.4. Đảm bảo tính toàn diện
Toàn diện về nội dung: Việc tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng một cách đầy đủ về các kiến thức, kỹ năng cơ bản, cần thiết cho cán bộ quản lý hành chính nhà nƣớc cấp xã đảm bảo cán bộ quản lý hành chính nhà nƣớc cấp xã có "nguồn vốn" để triển khai thực thi nhiệm vụ một cách hiệu quả. Đào tạo, bồi dƣỡng đơn lẻ, phiến diện, thiếu đồng bộ gây lãng phí nguồn lực, cán bộ khó phát huy hiệu quả thực tế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 59 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Toàn diện về đối tƣợng: Đảm bảo từng cán bộ quản lý cấp xã trong toàn huyện đƣợc đào tạo để có năng lực thực hiện các chức năng quản lý hành chính Nhà nƣớc, tổ chức hoạt động trên cơ sở vị trí, vai trò, nhiệm vụ, công việc thực tế.
3.1.5. Đảm bảo tính hiệu quả
Hiệu quả đối với ngƣời học: (ngƣời đƣợc bồi dƣỡng), nâng cao hiểu biết, kiến thức, rèn luyện đƣợc kỹ năng, tăng cƣờng sự giao lƣu tình cảm, học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm hoạt động công tác, mở rộng mối quan hệ.
Hiệu quả thực tiễn: Cán bộ quản lý hành chính Nhà nƣớc vận dụng và phát huy đƣợc những kiến thức, kỹ năng đã đƣợc học trong thực tế công việc, cuộc sống, nâng cao hiệu quả giải quyết công việc và triển khai, thực hiện nhiệm vụ công tác quản lý chính quyền địa phƣơng.
Hiệu quả sử dụng nguồn lực, thời gian: Đảm bảo cân đối chi phí bỏ ra với kết quả thu đƣợc cho mỗi cá nhân ngƣời học và cho công tác quản lý chính quyền địa phƣơng, các nội dung quản lý hành chính Nhà nƣớc trên địa bàn và thực thi nhiệm vụ chính trị địa phƣơng, không gây lãng phí nguồn lực, thu hút đƣợc cao nhất cán bộ tham gia bồi dƣỡng.
Hiệu quả lâu dài: Thúc đẩy sự phát triển của chính quyền địa phƣơng, phát triển đội ngũ cán bộ công chức, viên chức, góp phần vào phát triển kinh tế, xã hội, giữ vững an ninh trính trị của địa phƣơng, xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh.
3.2. Các biện pháp tổ chức bồi dƣỡng năng lực thực hiện các chức năng quản lý Nhà nƣớc cho cán bộ quản lý cấp xã huyện Sông Lô quản lý Nhà nƣớc cho cán bộ quản lý cấp xã huyện Sông Lô
3.2.1. Khảo sát đánh giá năng lực thực hiện các chức năng quản lý Nhà nước của cán bộ quản lý cấp xã nước của cán bộ quản lý cấp xã
i. Mục tiêu của biện pháp
Đánh giá cán bộ, công chức để làm rõ phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kết quả thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao. Kết quả đánh giá là căn cứ để chính quyền địa phƣơng bố trí, sử dụng, đào tạo,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 60 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
bồi dƣỡng, khen thƣởng, kỷ luật và thực hiện chính sách đối với cán bộ. Đồng thời là căn cứ để xác định nội dung, chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho cán bộ quản lý cấp xã nhằm đạt chuẩn về năng lực cán bộ và trên chuẩn quy định về năng lực cán bộ, từ kết quả đánh giá cán bộ tiến hành xây dựng chƣơng trình, nội dung bồi dƣỡng sát thực với nhu cầu thực tế. TTBD cấp huyện tham mƣu cho UBND huyện làm tốt công tác đánh giá năng lực công tác cán bộ quản lý cấp xã làm cơ sở cho hoạt động bổ nhiệm, luân chuyển, đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản lý trên địa bàn.
ii. Nội dung và cách thực hiện
Để khảo sát đánh giá năng lực của cán quản lý cấp xã, TTBD cấp Huyện cần quán triệt các nguyên tắc đánh giá cán bộ, công chức:
- Việc đánh giá cán bộ, công chức chính quyền phải căn cứ vào kết quả, hiệu quả công tác của cán bộ theo chức danh, nhiệm vụ đƣợc giao.
- Thẩm quyền đánh giá thuộc trách nhiệm của ngƣời đứng đầu cơ quan sử dụng cán bộ, công chức. Vì vậy muốn đánh giá đƣợc năng lực thực hiện của cán bộ quản lý cấp xã thì chủ tịch UBND huyện cần có kế hoạch triển khai và có các biện pháp tổ chức chỉ đạo TTBD thực hiện.
- Chú trọng thành tích, công trạng, kết quả công tác, xem đó là thƣớc đo chính để đánh giá phẩm chất, trình độ, năng lực của cán bộ, công chức.
- Đánh giá cán bộ, công chức phải đảm bảo dân chủ, công bằng, công khai, chính xác và trách nhiệm.
Quy trình, cách thức đánh giá, phân loại cán bộ, công chức phải đƣợc tiến hành trong mối quan hệ chặt chẽ với chính quyền địa phƣơng và dựa vào các văn bản hƣớng dẫn sau đây:
- Việc đánh giá đảng viên thực hiện theo Hƣớng dẫn số 07-HD/BTCTW ngày 11 tháng 10 năm 2011 của Ban Ban Tổ chức Trung ƣơng về đánh giá chất lƣợng tổ chức cơ sở đảng và đảng viên và hƣớng dẫn của cơ quan có thẩm quyền.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 61 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Việc đánh giá cán bộ chính quyền cấp xã thực hiện theo quy định của Luật cán bộ, công chức; Quy chế đánh giá cán bộ, công chức ban hành kèm theo Quyết định số 286-QĐ/TW ngày 08 tháng 02 năm 2010 của Bộ Chính trị và hƣớng dẫn của cơ quan có thẩm quyền.
- Việc đánh giá công chức cấp xã thực hiện theo quy định của Luật cán bộ, công chức; Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05 tháng 12 năm 2011 của Chính phủ về công chức xã, phƣờng, thị trấn và hƣớng dẫn của cơ quan có thẩm quyền.
TTBD cấp Huyện phối hợp với chính quyền địa phƣơng sử dụng công cụ để khảo sát đánh giá năng lực của cán bộ quản lý cấp xã. Kết quả phân loại đánh giá cán bộ, công chức đƣợc lƣu vào hồ sơ cán bộ, công chức và thông báo đến cán bộ, công chức đƣợc đánh giá.
- Cán bộ, công chức 02 năm liên tiếp hoàn thành nhiệm vụ nhƣng còn hạn chế về năng lực hoặc có 02 năm liên tiếp, trong đó 01 năm hoàn thành nhiệm vụ nhƣng còn hạn chế về năng lực và 01 năm không hoàn thành nhiệm vụ thì cơ quan có thẩm quyền bố trí công tác khác. Hoặc cử đi bồi dƣỡng nâng cao năng lực công tác để đạt chuẩn.
- Những cán bộ quản lý đạt chuẩn năng lực công tác có thể tiến hành tổ chức bồi dƣỡng nâng chuẩn hoặc tạo nguồn cho các vị trí công tác cao hơn.
Từ kết quả khảo sát TTBD phân tích năng lực cán bộ, xếp loại cán bộ quản lý trong toàn huyện rồi xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng và chƣơng trình bồi dƣỡng sao cho phù hợp với nhu cầu bồi dƣỡng ở từng vị trí công việc của cán bộ quản lý cấp xã.
iii. Điều kiện thực hiện biện pháp
Cần có công cụ để khảo sát đánh giá năng lực cán bộ quản lý cấp xã, UBND huyện cần có văn bản hƣớng dẫn, chỉ đạo thực hiện khảo sát năng lực cán bộ quản lý cấp xã. Hoạt động đánh giá cần dựa trên tiêu chuẩn, tiêu chí xác định rõ ràng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 62 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Cán bộ quản lý cấp Huyện cần làm tốt công tác tƣ tƣởng để trợ giúp cho TTBD tiến hành khảo sát cán bộ quản lý cấp xã một cách hiệu quả.
Cán bộ tham gia bồi dƣỡng phải có thái độ chân tình để đối tƣợng tham gia khảo sát bộc lộ đúng năng lực.
Phát huy vai trò tự đánh giá của cán bộ quản lý cấp cơ sở về năng lực thực hiện của bản thân.
3.2.2. Xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; gắn với quy hoạch từng chức vụ, chức danh cán bộ, công chức chính quyền cấp xã
i.Mục tiêu của biện pháp
Đào tạo bồi dƣỡng gắn với chức vụ, chức danh của cán bộ công chức chính quyền nhằm giúp cho cán bộ quản lý nâng cao năng lực thực hiện công tác chuyên môn và công tác quản lý, làm tăng hiệu quả của hoạt động bồi dƣỡng, gắn đào tạo, bồi dƣỡng với sử dụng cán bộ công chức, viên chức, làm cho hoạt động bồi dƣỡng trở nên thiết thực hơn với đối tƣợng tham gia bồi dƣỡng, tránh lãng phí về tài chính, thời gian, công sức.
ii. Nội dung và cách thực hiện
Huyện Ủy cần chỉ đạo UBND Huyện có kế hoạch tạo nguồn cán bộ, công chức chính quyền cấp xã với nhiều mục tiêu khác nhau, các kế hoạch đó cần đƣợc TTBD cấp huyện tổ chức thực hiện, triển khai.
- Để trẻ hóa và nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp xã, cần thực hiện chủ trƣơng tuyển sinh viên đã tốt nghiệp các trƣờng đại học tại địa phƣơng hoặc từ nơi khác tình nguyện về công tác tại xã, bố trí giữ các chức danh công chức ở xã; tiếp tục đào tạo, bồi dƣỡng để đủ chuẩn theo quy định; nếu đủ điều kiện thì giới thiệu bầu giữ chức vụ cán bộ chính quyền cấp xã.
- Đào tạo, bồi dƣỡng về chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị, quản lý hành chính nhà nƣớc đối với cán bộ, công chức chính quyền cấp xã đƣơng nhiệm đang ở độ tuổi dƣới 30, có điều kiện và khả năng phát triển.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 63 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức chính quyền; gắn đào tạo, bồi dƣỡng với quy hoạch từng chức vụ, chức danh.
Tổ chức các lớp bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng theo từng chức vụ, chức danh cán bộ, công chức chính quyền theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (13 chuyên đề).
Việc đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã phải căn cứ vào tiêu chuẩn của từng chức vụ, chức danh, yêu cầu nhiệm vụ và phù hợp với quy hoạch từng chức vụ, chức danh.
- Cán bộ, công chức chính quyền thiếu tiêu chuẩn nào thì đào tạo, bồi dƣỡng ngay tiêu chuẩn đó; đối với công chức có bằng cấp chuyên môn, nghiệp vụ từ trung cấp trở lên nhƣng chƣa phù hợp với chức danh đang đảm nhiệm thì kiện toàn, sắp xếp, chuyển đổi vị trí công tác cho phù hợp.
- Đào tạo, bồi dƣỡng bổ sung kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho những ngƣời cán bộ kiêm nhiệm chức danh theo hình thức vừa làm vừa học.
- Đào tạo bổ sung trình độ lý luận chính trị, quản lý hành chính nhà nƣớc, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức chính quyền hiện đang công tác nhƣng thiếu chuẩn để đạt đủ tiêu chuẩn theo quy định.
- Bồi dƣỡng cập nhật kiến thức chuyên môn cho cán bộ, công chức chính quyền thiếu tiêu chuẩn kiến thức chuyên môn để đạt chuẩn theo quy định.
- Gắn đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức chính quyền với đào tạo cán bộ dự nguồn bảo đảm nguồn thay thế kịp thời cán bộ, công chức khi thôi việc hoặc nghỉ hƣu.
Đào tạo, bồi dƣỡng những ngƣời hoạt động không chuyên trách đã đƣa vào diện quy hoạch cán bộ, công chức để thay thế, bổ sung khi cần thiết.
Hình thức đào tạo, bồi dƣỡng: đào tạo theo hình thức chính quy, vừa làm vừa học; bồi dƣỡng dài hạn, ngắn hạn. Nâng cao ý thức tự bồi dƣỡng của mỗi cán bộ công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo quản lý hành chính nhà nƣớc trên từng địa bàn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 64 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng: Các cơ sở đào tạo trong tỉnh tham gia đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã gồm: Trung tâm Bồi dƣỡng Chính trị các huyện, thị xã, thành phố, TTBD Chính trị cấp Tỉnh, Trƣờng Trung cấp Chính trị của Tỉnh vv…. Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, các cơ sở đào tạo trong tỉnh cần tăng cƣờng hợp tác liên kết với các trƣờng đại học, mở các lớp đào tạo đại học chuyên ngành để đào tạo cán bộ đƣơng chức và cán bộ dự nguồn cấp xã theo địa chỉ sử dụng và các lớp bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng mà tỉnh chƣa có khả năng đào tạo, bồi dƣỡng.
TTBD cấp Huyện có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch chi tiết danh mục đào tạo, bồi dƣỡng kế hoạch hàng năm, tăng cƣờng phối hợp với các trƣờng, trung tâm tổ chức bồi dƣỡng cán bộ, công chức theo giáo trình do Bộ Nội vụ ban hành.Từ những thuận lợi và khó khăn trong việc triển khai thực hiện công tác đào tạo, bồi dƣỡng đề xuất, kiến nghị với UBND Tỉnh và Trung Ƣơng một số những vấn đề có liên quan đến hoạt động bồi dƣỡng:
Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức xã và cán bộ nguồn bổ sung thay thế cho cán bộ, công chức xã đƣợc cử đi đào tạo, bồi dƣỡng theo hƣớng quy định rõ chế độ trợ cấp, chế độ thanh toán tiền tàu xe, tài liệu, học phí tạo điều kiện cho cán bộ, công chức xã có điều kiện