Mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại của các giống ựậu tương.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xác định một số giống và ảnh hưởng của phân bón lá pomior đối với cây đậu tương vụ xuân tại huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 57 - 59)

- Thời gian nghiên cứu: vụ xuân

3. 7 Phương pháp xử lý số liệu:

4.1.9 Mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại của các giống ựậu tương.

đậu tương là một trong những cây trồng có nhiều sâu bệnh gây hại, ựây là một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất ựậu tương. Trong sản xuất ựậu tướng vấn ựề sâu bệnh hại cần ựược chú trọng, cần tiến hành thường xuyên liên tục phòng trừ sâu bệnh cho ựậu tương vì khi cây ựã bị phá thì khả năng phục hồi rất thấp. Mức ựộ nhiễm sâu, bệnh hại của các giống ựậu tương phụ thuộc nhiều vào yếu tố giống và ựiều kiện ngoại cảnh.

Có rất nhiều ựối tượng gây hại ựậu tương nhưng chúng tôi theo dõi một số ựối tượng chắnh là sâu cuốn lá, sâu ựục quả, bệnh lở cổ rễ, bệnh sương mai. Kết quả theo dõi một số ựối tượng sâu, bệnh hại trên các giống ựậu tương thể hiện trong bảng 4.8 sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

Bảng 4.8: Mức ựộ nhiễm sâu, bệnh hại của các giống ựậu tương.

(vụ xuân 2011) Chỉ tiêu Công thức Giống Bệnh lở cổ rễ - TK cây con (%) Bệnh sương mai (cấp 0 Ờ 5 ) Sâu cuốn lá Ờ TK 4-5 lá thật (%) Sâu ựục quả - TK làm quả (%) 1 đT 84 (đ/c) 2,00 1 9,26 6.80 2 D140 2,28 1 12,67 7,25 3 DT22 1,82 2 12,50 7.80 4 đT 26 2,03 1 13,00 7,30 5 đVN-6 2,20 2 13,33 7,12 6 đ9804 1,20 1 13.50 7.30

Qua số liệu ựã thu thập ở bảng 4.8 cho thấy:

- Sâu cuốn lá: là ựối tượng gây hại nguy hiểm, nó làm giảm diện tắch lá của cây từ ựó ảnh hưởng tới năng suất ựậu tương. Trong các giống thắ nghiệm, giống đ9804 bị hại nặng hơn cả với 13,50 % , giống ựối chứng đT84 bị hại nhẹ với 9,26 %; các giống khác biến ựộng từ 12,50 Ờ 13,33 %.

- Sâu ựục quả: gây hại làm ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất và chất lượng hạt, loài sâu này ựặc biệt nguy hiểm vào giai ựoạn quả chắc. Tỷ lệ bị hại biến ựộng từ 6,80 Ờ 7,80 %. Giống bị hại nặng hơn là giống đT22 với tỷ lệ 7,80 % ; giống đT84 là giống có tỷ lệ hại nhẹ hơn 6,80 %; các giống ựậu tương còn lại có tỷ lệ bị hại dao ựộng từ 7,12 Ờ 7,30 %.

- Bệnh lở cổ rễ: xuất hiện và gây hại chủ yếu ở thời kỳ cây con, trong thắ nghiệm các giống ựậu tương ựều bị nhiễm, tỷ lệ nhiễm bệnh biến ựộng từ 1,20 Ờ 2,28 %. Giống có tỷ lệ nhiễm thấp hơn là giống D9804 với 1,20 % trong khi ựó giống ựối chứng DT84 là 2,00 %. Giống có tỷ lệ nhiễm cao hơn là giống D140 với 2,28 %.

- Bệnh sương mai: xuất hiện trên những lá non, vết bệnh nằm rải rác trên lá, nhưng thường tập trung nhiều nhất ở dọc các gân lá. Trong thắ nghiệm này

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

cho thấy bệnh sương mai có xuất hiện nhưng gây hại ở mức nhẹ, 2 giống đT22 và đVN-6 bị nhiễm bệnh sương mai nặng hơn ở cấp 2 ; giống ựối chứng và các giống còn lại ựều bị nhiễm bệnh sương mai ở cấp 1.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xác định một số giống và ảnh hưởng của phân bón lá pomior đối với cây đậu tương vụ xuân tại huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 57 - 59)