Theo Bùi Quang Lanh, từ những năm 60 của thế kỷ trước, nông dân miền Bắc ựã sử dụng phân bón hoá học. Ban ựầu mới có phân ựạm sử dụng phối hợp với phân chuồng ựã ựưa năng suất lúa từ 1 tấn/ha/vụ lên 2 tấn/ha/vụ. Khi nông dân biết sử dụng thêm phân lân thì năng suất lúa tăng lên 5 Ờ 7 tấn/ha/vụ. Như vậy ựạm, lân và kali là những yếu tố chắnh hạn chế năng suất cây trồng, nếu cây trồng ựược bón ựủ, bón cân ựối với ựạm, lân, kali và bón ựúng kỹ thuật thì năng suất tăng ựột biến. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, cây trồng không chỉ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23
cần ựạm, lân, kali mà còn rất nhiều chất dinh dưỡng khác như vôi, Mg, S, Si, Fe, Bo, Zn, Cu, chất hữu cơ... sẵn có trong ựất và ựược bổ sung hàng năm bằng nguồn phần chuồng. Quá trình canh tác hàng ngàn ựời nay làm chất dinh dưỡng cần thiết ngày càng cạn kiệt.
Mặt khác, cuộc cách mạng về giống hiện nay cho ra ựơi nhiều loại giống cây trồng năng suất cao, ựòi hỏi sử dụng nhiều chất dinh dưỡng, nếu chỉ bón ựạm, lân, kali hay NPK thông thường thì cây trồng không phát huy năng suất và ảnh hưởng ựến chất lượng nông sản. Tuy nhiên trong thực tế không phải người nông dân nào cũng sử dụng phân bón ựúng kỹ thuật, nên có nhiều người ựầu tư thâm canh cao nhưng năng suất, chất lượng nông sản lại giảm do bón không cân ựối, không ựúng thời ựiểm. Việc sử dụng phân bón qua lá sẽ khắc phục ựược nhược ựiểm trên. Theo Chu Thị Thơm và cs ( 2006 ) [16] thì phân bón qua lá không thể hoàn toàn thay thế ựược 100% bón phân qua ựất. Các loại phân bón qua lá là những hợp chất dinh dưỡng, có thể là các nguyên tố ựa lượng, trung lượng hoặc vi lượng ựược hoà tan trong nước và phun lên cây ựể cây hấp thu. đây là cách bón phân mới ựược phổ biến trong những năm gần ựây, bởi vì thông thường phân ựược bón vào ựất và ựược cây trồng hấp thu qua rễ.
Ngoài ựạm, lân, kali và vi lượng, cây trồng còn cần những chất dinh dưỡng hữu cơ khác như vitamin, ựạm hữu cơ (prôtêin), các chất kắch thắch sinh trưởng v.v... ựể sinh trưởng và phát triển. Các chất này có cấu tạo phân tử lớn và phức tạp hơn ựạm, lân và kali. Do vậy, rễ không hấp thu ựược mà chỉ có lá mới hấp thu ựược.
để bổ sung kịp thời nguồn dinh dưỡng cho cây trồng ngoài phương pháp bón phân hữu cơ, phân chuồng hoai mục... kết hợp với các loại phân khoáng, người ta còn áp dụng phương thức bón phân qua lá ựể tạo ựiều kiện cho cây trồng hấp thu dinh dưỡng, dễ dàng tạo ựiều kiện cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt. Theo Vũ Cao Thái, (1996) [14], ựã nhận ựịnh rằng bón phân qua lá là một giải pháp chiến lược an toàn dinh dưỡng cho cây trồng. Khả năng hấp
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24
thu dinh dưỡng qua lá ựược phát hiện vào ựầu thế kỷ XIX bằng phương pháp ựồng vị phóng xạ cho thấy cây trồng ngoài bộ phận lá, các bộ phận khác như thân, cành, hoa, trái ựều có thể hấp thu ựược chất dinh dưỡng.
Qua thực tế phân bón lá Pomior có tác dụng cung cấp ựầy ựủ và kịp thời các nguyên tố dinh dưỡng cho các loại cây trồng ở mọi giai ựoạn sinh trưởng. đặc biệt là ở những giai ựoạn khủng hoảng dinh dưỡng của cây trồng như: sau khi kết thúc nảy mầm ( khi cây có 1 lá thật ); thời kỳ cây tăng trưởng mạnh; thời kỳ phân hoá mầm hoa; thời kỳ nở hoa và thời gian thụ tinh, thụ phấn hình thành quả. Phân bón lá phát huy ựược hiệu quả mạnh ựối với cây trồng trên ựất mặn, ựất hạn ( thời kỳ hạn cây không thể hấp thu ựầy ựủ chất dinh dưỡng trong ựất có khi ựược ngừng trệ hoàn toàn ). ( Hoàng Ngọc Thuận và cs, 2005 ) [19].
Theo Vũ Quang Vịnh, ( 2004 ) [24] khi phun Pomior cho cây dứa Cayen với nồng ựộ 0,65 ựã cho năng suất tăng cao hơn ựối chứng phun nước lã 8,37 tấn/ha bằng 100%, vượt năng suất so với phun Komic KF 13,13 tấn/ha bằng 54,48%. Năng suất tăng mạnh do 2 yếu tố ựược tác ựộng bởi Pomior: Cây dứa rất thắch hợp với hình thức bón phân qua lá và Pomior có hàm lượng dinh dưỡng tương ựối phù hợp với yêu cầu của cây dứa; yếu tố thứ 2 là khả năng kắch thắch làm tăng tỷ lệ ra hoa của dứa Cayen tới 32% so với công thức ựối chứng.
Trong nghề trồng hoa cúc, nông dân thường chỉ bón lót phân chuồng, phân urê và phân lân, có thể bón thúc phân urê hoặc không bón. Nhìn chung ựa số hộ nông dân vẫn thu ựược năng suất cao và hình thức hoa ựẹp, nhưng khả năng bảo quản, vận chuyển và ựộ bền hoa cắt, chưa thể ựáp ứng nhu cầu tiêu thụ trên ựịa bàn cả nước và xuất khẩu. Theo Phan Thị Thu Trang ( 2003 ) [23], phân Pomior có thể sử dụng ựể bón thúc cho hoa cúc mà không cần phải bón thêm phân khoáng với nồng ựộ dung dịch ựã pha là 0,4% và phun 10 ngày 1 lần. Sử dụng phân bón lá Pomior có tác dụng nâng cao ựộ bền của hoa tự nhiên so với công thức không sử dụng từ 2 Ờ 4 ngày; ựồng thời nâng cao năng suất hoa, tăng tỷ lệ hoa hữu hiệu, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh và ựiều kiện ngoại cảnh
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25
bất thuận.
Theo Hà Thị Thành và cs, ( 1989 ) [15], phun vi lượng cho cây ựậu tương và lạc trên ựất Mai Sơn Ờ Hà Sơn Bình ở giai ựoạn 3 lá, 5 lá và 7 lá ựã ảnh hưởng tốt ựến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây ( tăng hàm lượng diệp lục trong lá, tăng chiều cao cây, diện tắch lá, tăng chiều cao cây, diện tắch lá và năng suất cũng như chất lượng ( năng suất tăng từ 13,8 Ờ 20,2 %, prôtêin và lipit tăng so với ựối chứng ).
Qua các kết quả nghiên cứu ựề tài tổng hợp ựã chỉ ra rằng việc lựa chọn các giống ựậu tương phù hợp, trên cơ sở ựó tác ựộng các biện pháp kỹ thuật, ựặc biệt là bón phân, kết hợp với sử dụng các loại phân bón lá trong ựó chứa nhiều về thành phần vi lượng, ựạm, lân, kali dễ tiêu, một số chất ựiều hoà sinh trưởng... sẽ giúp cho các giống ựậu tương phát triển với mức tối ựa. Từ ựó sẽ là cơ sở tạo bước ựột phá về năng suất ựậu tương, cũng như làm nâng cao sản lượng ựậu tương trong vùng sinh thái cụ thể.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26
PHẦN III: