- Thời gian nghiên cứu: vụ xuân
3. 7 Phương pháp xử lý số liệu:
4.1.6 Khả năng hình thành nốt sần của các giống ựậu tương
Bộ rễ ựậu tương có khả năng hình thành nốt sần với sự xâm nhập của vi khuẩn Rhizobium japonicum ựể tạo nên hệ thống rễ có khả năng cố ựịnh nitơ cộng sinh. Sau khi gieo từ 20 Ờ 30 ngày cây ựậu tương bắt ựầu cố ựịnh nitơ mạnh, quá trình cố ựịnh này tăng nhanh và ựạt tốc ựộ cực ựại vào thời kỳ làm quả, phát triển hạt.
Số lượng và khối lượng nốt sần phản ánh khả năng cộng sinh cũng như khả năng cố ựịnh ựạm sinh học của các giống ựậu tương, sự phát triển của bộ rễ cùng với sự hình thành nốt sần ngoài phụ thuộc vào tắnh chất ựất, ựộ ẩm, dinh dưỡng và biện pháp kỹ thuật tác ựộng thì chúng còn phụ thuộc vào bản chất di truyền của giống.
Kết quả theo dõi sự hình thành nốt sần của các giống tham gia thắ nghiệm ựược trình bày tại bảng 4.4:
Bảng 4.5: Khả năng hình thành nốt sần của các giống ựậu tương qua các thời kỳ sinh trưởng và phát triển
(vụ xuân 2011)
TK bắt ựầu ra hoa TK hoa rộ TK quả mẩy
CT Tên giống SLNS (nốt/cây) TLNSHH (%) KLNS (g/cây) SLNS (nốt/cây) TLNSHH (%) KLNS (g/cây) SLNS (nốt/cây) TLNSHH (%) KLNS (g/cây) 1 đT84 (đ/C) 34,03 83,26 0.31 46,63 88,61 0,51 55,11 84,30 0.64 2 D140 31,18 82,10 0.28 45,62 86,13 0,53 55,11 82,70 0.64 3 đT22 32,33 85,40 0.29 47,90 85,32 0,56 56,71 82,54 0.64 4 đT26 35,32 84,80 0.35 48,12 91,60 0,57 62,12 84,70 0.84 5 đVN-6 37,55 85,10 0.45 50,10 86,24 0,53 57,67 83,90 0.68 6 đ9804 33,56 84,10 0.34 51,90 89,50 0,61 63,30 85,50 0.86 CV% 5,30 LSD0,05 0,17
* Thời kỳ bắt ựầu ra hoa:
- Số lượng nốt sần trên cây của các giống biến ựộng từ 31,18 Ờ 37,55 nốt/cây. Thấp hơn là giống D140 (31,18 nốt/cây, tiếp ựến lần lượt là đT22
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43
(32,33 nốt/cây), đ9804 (33,56 nốt/cây) ựều thấp hơn giống ựối chứng. Các giống còn lại ựều ựạt số nốt sần/cây cao hơn ựối chứng, trong ựó giống đVN-6 ựạt cao hơn (37,55 nốt/cây).
- Tỷ lệ nốt sần hữu hiệu ở thời kỳ này ựạt khá cao từ 82,10 - 85,40 %. Trong ựó giống D140 (82,10%) thấp hơn so với ựối chứng , các giống còn lại ựều ựạt cao hơn ựối chứng và giống đT22 ựạt tỷ lệ nốt sần hữu hiệu cao hơn cả (85,40%).
- Khối lượng nốt sần khi cây bắt ựầu ra hoa của các giống từ 0,28 Ờ 0,45g/cây, giống D140 (0,28 g) ựạt khối lượng nốt sần thấp nhất và cao nhất là giống đVN 6 (0,45 g/cây).
* Thời kỳ hoa rộ:
- Số lượng và khối lượng nốt sần của các giống ựều có xu hướng tăng lên. Trong thời kỳ này số lượng nốt sần của các giống từ 45,62 Ờ 51,90 nốt/cây, cao hơn cả là giống đ9804 (51,90 nốt/cây), thấp hơn là giống D140 (45,62 nốt/cây), các giống còn lại ựều ựạt số lượng nốt sần/cây cao hơn so với ựối chứng.
- Tỷ lệ nốt sần hữu hiệu thời kỳ hoa rộ ựạt cao nhất và dao ựộng trong khoảng 85,32 - 91,60%. Trong ựó, giống đT 22 ựạt tỷ lệ nốt sần hữu hiệu thấp nhất (85,32%), tiếp ựến lần lượt các giống D140, đVN6 ựạt tỷ lệ nốt sần thấp hơn so với ựối chứng. Các giống còn lại ựều ựạt tỷ lệ nốt sần cao hơn ựối chứng, giống đT 26 ựạt cao nhất (91,60%).
- Khối lượng nốt sần của các giống tương ựối cao ở thời kỳ hoa rộ và biến ựộng từ 0,51 Ờ 0,61 g/cây. Giống có khối lượng nốt sần cao vẫn là đ9804 (0,56 g/cây) và thấp nhất là giống ựối chứng đT84 (0,51 g/cây)
* Thời kỳ quả mẩy:
- Số lượng nốt sần: Thời kỳ này số lượng nốt sần của các giống ựạt cao nhất. Phần lớn các giống thắ nghiệm ựạt số lượng nốt sần ựều cao hơn so với ựối chứng. Giống D140 ựạt số lượng nốt sần thấp và tương ựương giống ựối chứng (55,11nốt), giống đ9804 ựạt cao nhất (63,30 nốt). Và ở mức ý nghĩa (LSD0,05 =
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44
0,17 nốt/cây) thì các giống đT 26, đ9804 ựều ựạt số lượng nốt sần cao hơn ựối chứng ở mức sai khác có ý nghĩa.
- Tỷ lệ nốt sần: ở thời kỳ quả mẩy biến ựộng từ 82,54 (đT22) Ờ 85,50% (đ9804).
Nốt sần giai ựoạn quả mẩy có khả năng cố ựịnh Nitơ khá mạnh, kắch thước nốt sần lớn hơn giai ựoạn trước. Vì vậy khối lượng nốt sần giai ựoạn này là lớn nhất và dao ựộng từ 0,64 - 0,86 g/cây. Trong ựó giống D140, đT 22 có khối lượng nốt sần bằng nhau (0,64 g) và tương ựương ựối chứng, các giống còn lại ựều ựạt khối lượng nốt sần cao hơn ựối chứng, riêng các giống đT26, đ9804 ựạt khối lượng nốt sần cao hơn ựối chứng ở mức ý nghĩa LSD 0,05 = 0,17g/cây.