Tình hình nghiên cứu ựậu tương trên thế giớ

Một phần của tài liệu nghiên cứu xác định một số giống và ảnh hưởng của phân bón lá pomior đối với cây đậu tương vụ xuân tại huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 26 - 29)

2.2.2.1 Những nghiên cứu về giống ựậu tương:

Trong những năm qua giống mới ựã góp phần quan trọng ựẩy mạnh nâng cao năng suất ựậu tương. Trong chọn giống năng suất cao người ta thường chú ý ựến mối tương quan giữa năng suất với yếu tố cấu thành năng suất hoặc yếu tố sinh lý. Bởi vì một yếu tố nào ựó có hệ số di truyền lới hơn so với năng suất, người ta có thể chọn lọc gián tiếp năng suất cao qua nó.

Ở trong 2 quần thể Jonhson và cộng sự (1967)[40], thấy rằng mối tương quan giữa năng suất và số quả là 0,28 và 0,14. Tương quan giữa năng suất và kắch thước ựạt là 0,28 và 0,43. Ở trong một quần thể phân ly, Ecochard và Ravelomanatsoa (1982) thấy mối tương quan di truyền giữa năng suất hạt và số quả là 0,25. Buttery và cộng sự ( 1981) thấy có mối tương quan chặt chẽ giữa năng suất và tỷ lệ quang hợp trên ựơn vị diện tắch lá ở thời kỳ 40 Ờ 50 ngày sau trồng.

Việc nghiên cứu cơ bản về ựậu tương, ựặc biệt là các nghiên cứu về mối quan hệ giữa năng suất hạt với các tắnh trạng số lượng, ựặc tắnh di truyền với khả năng thắch nghi thực sự có ý nghĩa lớn trong chọn tạo giống. Dựa trên những nghiên cứu cơ bản, các nhà chọn giống sẽ dễ dàng chọn lọc, cải tiến các tắnh trạng mục tiêu.(Baihaki,A,Stucker,R,E,and Lambert,J,W, 1976 )[35].

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 17

Ngày nay trong chọn giống ựậu tương, người ta ựã ứng dụng nhiều phương pháp như lai hữu tắnh, gây ựột biến nhập nội chọn lọc tập ựoàn.(Finley,K,W,& Winkinson G,N, 1963)[39]. Dù lựa chọn theo phương pháp chọn giống khác nhau nhưng tất cả các nước có chiến lược chọn tạo giống ựều quan tâm ựến tạo vật liệu khởi ựầu thông qua lưu giữ nguồn gen ựậu tương. Nguồn gen ựậu tương hiện nay ựược lưu giữ ở nhiều nước trên thế giới nhưng chủ yếu là các nước: Mỹ, Trung Quốc, Australia, Pháp, Nigienia, Ấn độ, Indonexia, Nhật Bản, Triều Tiên, Nam Phi, Thuỵ điển, Thái Lan và Liên Xô... với tổng số 45.038 dòng giống (Trần đình Long, 1991) [11].

Mỹ và Canada là những nước chú ý ựến việc chọn tạo giống ựậu tương. Ở 2 nước này có khoảng 10.000 mẫu giống, ựưa vào sản xuất hơn 10 dòng có khả năng chống chịu tốt với bệnh Phytophthora và thắch ứng rộng như Amsoy 71, Lec36, Clack 63. Hướng chủ yếu của các nhà nghiên cứu di truyền chọn giống Mỹ là sử dụng các tổ hợp lai phức tạp cũng như nhập nội thuần hoá trở thành giống thắch nghi với vùng sinh thái ựặc biệt nhập nội ựể bổ sung vào quỹ gen ựồng thời công tác chọn giống ở Mỹ là hướng mục tiêu của công tác chọn giống ở Mỹ là tạo ra những giống có khả năng thâm canh, ắt phản ứng với quang chu kỳ, chống chịu tốt với ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận, có hàm lượng prôtêin cao, dễ bảo quản và chế biến [37]. Tại ựây ựã lai tạo thành công những giống ựậu tương có hàm lượng prôtêin cao hơn 45% và hàm lượng dầu trên 25% ựược sử dụng rộng rãi trong công nông nghiệp.

Tại trung tâm phát triển rau màu Châu Á (AVRDC) ựã thiết lập hệ thống ựánh giá (Soybean - Evaluation trial - Aset) giai ựoạn 1 phân phát ựược trên 20.000 giống ựến 546 nhà khoa học của 164 quốc gia nhiệt ựới và á nhiệt ựới. Kết quả ựánh giá giống ựậu tương của Aset ựã ựưa vào mạng lưới sản xuất ựược 21 giống ở trên 10 quốc gia (Nguyễn Thị Út, 1994) [27]. Những năm gần ựây các vườn giống ựã ựược thành lập tại các tổ chức, các cơ quan như: Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Nhiệt ựới (IITA), Trung tâm ựào tạo nghiên cứu nông nghiệp

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

cho vùng đông Nam Á (SEARCA), Chương trình hợp tác nghiên cứu cây thực phẩm các nước Trung Mỹ (PPCCMA), Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) và rất nhiều trường ựại học khác. Châu Á là khu vực sản xuất ựậu tương có vai trò quan trọng, nơi ựây nhận ựược sự quan tâm của nhiều cơ quan nghiên cứu về ựậu ựỗ. Trung tâm nghiên cứu chọn tạo các giống ựậu tương có tiềm năng năng suất rất cao trên 70 tạ/ha như G2120. Giống ựậu tương có năng suất cao nhất thế giới trong những năm 1970 là giống Miyagishiroma (Nhật Bản) với tiềm năng năng suất 78 tạ/ha [48].

Trung Quốc là quốc gia sản xuất ựậu tương hàng ựầu châu Á, Trung Quốc ựã thu thập nguồn vật liệu di truyền phong phú ở nhiều quốc gia, các vùng sinh thái khác nhau phục vụ cho công tác chọn giống. Nhờ ựó họ ựã tạo ra hàng loạt giống ựậu tương phục vụ cho công tác chọn giống. Nhờ ựó họ ựã tạo ra hàng loạt giống ựậu tương mới có năng suất, chất lượng và tắnh chống chịu ựiều kiện bất thuận vượt trội , ựiển hình là các giống: CN001, CN002, YAT12, HTF18, có năng suất 34 Ờ 42 tạ/ha trên diện rộng [52].

Ấn độ là nước sản xuất ựậu tương ựứng thứ 5 thế giới, bộ giống ựậu tương của Ấn độ cũng khá phong phú. Có khoảng 75 giống ựậu tương ựược chọn tạo và ựưa vào canh tác ở Ấn độ từ năm 1980 ựến nay, trong ựó có 32 giống có khả năng kháng hoặc bị nhiễm nhẹ bệnh gỉ sắt và bệnh khảm vàng, năng suất ựều trên 20 tạ/ha, thời gian sinh trưởng từ 90 - 120 ngày .

Hiện nay, cây ựậu tương ựược con người xác ựịnh là một trong các cây trồng chủ lực nên ựược chú ý nghiên cứu từ rất sớm. Có rất nhiều cơ quan, tổ chức quốc tế, các nhà hoạch ựịnh nông nghiệp của nhiều quốc gia ựã ưu tiên cho việc nghiên cứu giống ựậu tương với quy mô lớn. Nhiều tập ựoàn giống ựậu tương ựã ựược khảo nghiệm ở các vùng sinh thái khác nhau. đã có nhiều thành công trong việc xác ựịnh các dòng, giống tốt, có tắnh ổn ựịnh và khả năng thắch ứng với các ựiều kiện sinh thái khác nhau.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

Một phần của tài liệu nghiên cứu xác định một số giống và ảnh hưởng của phân bón lá pomior đối với cây đậu tương vụ xuân tại huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 26 - 29)