Những nghiên cứu ựậu tương ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xác định một số giống và ảnh hưởng của phân bón lá pomior đối với cây đậu tương vụ xuân tại huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 31 - 32)

Theo Trần đình Long thì công tác chọn giống và phát triển sản xuất ựậu tương ựang tập trung vào các hướng: Tiếp tục nhập nội các nguồn gen quý hiếm trên thế giới; Sử dụng các phương pháp chọn tạo giống truyền thống (chọn lọc, lai tạo, xử lý ựột biến); Tập trung chọn tạo giống có hàm lượng dầu cao (chiếm 22 - 27% khối lượng hạt) (Trần đình long, 2000) [12] và ựược tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau như: Lai hữu tắnh, tạo giống ựột biến, chọn lọc từ các giống ựịa phương và giống nhập nội...

Kết quả chọn tạo từ phương pháp lai hữu tắnh là phương pháp thu ựược nhiều thành tựu nhất. Có thể kể ựến nhiều công trình chọn tạo giống thành công như giống đT99 -1 từ tổ hợp lai Cinal x MV1 của nhóm tác giả Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam. Tạo ra giống đT92 từ tổ hợp lai đH 4 x TH184, giống D96 - 02 từ tổ hợp lai đT 74 x đT 92, giống TL57 từ tổ hợp lai đ95 x VX93 của GS.VS Vũ Tuyên Hoàng và cộng tác viên. Giống D140 từ tổ hợp lai DL02 x đH4 của Bộ môn Cây công nghiệp trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội...

Năm 1987 Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam chọn ựược giống AK03 từ dòng G2261 nhập nội có thời gian sinh trưởng 80 - 85 ngày, năng suất bình quân 13 - 16 tạ/ha, thắch hợp cho vụ ựông và cũng từ dòng G2261 chọn ựược giống AK05 có thời gian sinh trưởng 90 - 95 ngày, năng suất 15-18 tạ/ha, kháng bệnh gỉ sắt, thắch hợp vụ ựông ở vùng ựồng bằng sông Hồng.

Khi nghiên cứu tập ựoàn ựậu tương tác giả Vũ đình Chắnh ựã phân lập các chỉ tiêu làm 3 nhóm theo mức ựộ quan hệ của chúng với năng suất hạt. Nhóm thứ nhất bao gồm các chỉ tiêu không tương quan chặt với năng suất (r < 0,5) gồm 18 chỉ tiêu như thời gian sinh trưởng, chiều cao cây...; Nhóm thứ hai bao gồm các chỉ tiêu tương quan chặt với năng suất (r > 0,6) gồm 15 chỉ tiêu như số quả/cây, tỷ lệ quả chắc, khối lượng 1000 hạt ...; nhóm thứ 3 gồm các chỉ tiêu tương quan nghịch với năng suất, gồm 5 chỉ tiêu ựó là tỷ lệ quả 1 hạt, tỷ lệ quả lép, tỷ lệ bệnh virus,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

tỷ lệ bệnh ựốm vi khuẩn, và tỷ lệ sâu ựục quả, Vũ đình Chắnh (1998) [3].

Bằng phương pháp lai hữu tắnh tác giả Vũ đình Chắnh ựã lai tạo giống ựậu tương D140 từ tổ hợp lai DL02 x đH4[4].

Trong năm 2006, trung tâm khảo nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón quốc gia ựã tiến hành khảo nghiệm 12 giống mới tại 7 ựịa ựiểm trong mạng lưới khảo nghiệm quốc gia ở các tỉnh phắa Bắc, vụ xuân hè 2006. Kết quả khảo nghiệm cho thấy 7 giống có triển vọng là đ2501, đT24, DT2003, đT26, đVN10, DT2006 và DT27. Trong ựó, giống ựược khảo nghiệm qua 4 vụ có triển vọng là đ2501 và đT24 cho sản xuất thử, hai giống đT26 và đVN10 ựược ựưa vào khảo nghiệm sản xuất (Ngô Tiên Phong và ctv, 2006) [13].

PGS.TS Mai Quang Vinh và các cộng sự, qua nhiều năm nghiên cứu từ 1982 ựến 2007 ựã chọn tạo thành công 10 giống ựậu tương trong ựó có 4 giống công nhận chắnh thức là đT84, DT90, DT96, AK06 và 6 giống công nhận tạm thời là DT99, DT95, DT83, DT2001, DT02, ngoài ra còn nhiều giống triển vọng như DT2002, DT01, DT2006, DT2007, DT06,... ựến năm 2008 ựã chọn tạo ựược giống ựậu tương ựột biến DT2008 là giống có khả năng chống chịu tốt với ựiều kiện bất thuận như hạn, nóng, lạnh. DT2008 trồng ựược 3 vụ/năm, năng suất trong ựiều kiện bình thường ựạt 18 -30 tạ/ha, trong ựiều kiện khô hạn và khó khăn vẫn cho năng suất cao hơn các giống thườn g 1,5 - 2 lần. (Mai Quang Vinh, 2008) [25].

Một phần của tài liệu nghiên cứu xác định một số giống và ảnh hưởng của phân bón lá pomior đối với cây đậu tương vụ xuân tại huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)