- Thời gian nghiên cứu: vụ xuân
Sơ ựồ thắ nghiệm:
3.3.2 Thắ nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá Pomior P298 tới sinh trưởng phát triển và năng suất của giống ựậu tương đT 26 trong vụ tới sinh trưởng phát triển và năng suất của giống ựậu tương đT 26 trong vụ xuân 2011.
- Thắ nghiệm gồm 5 mức phun trên giống ựậu tương đT26 tương ứng với 5 công thức, 3 lần nhắc lại và ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (CRD)
- Thắ nghiệm gồm 5 công thức phun vào các thời kỳ khác nhau: 3 - 4 lá thật, bắt ựầu ra hoa, hoa nở rộ, hình thành quả chắc; ựối chứng (phun nước lã). Cùng một liều lượng như nhau theo khuyến cáo: pha 3ml P298/ 1 lắt nước.
- Mỗi ô thắ nghiệm 10m2; tổng diện tắch thắ nghiệm 150m2.
* Công thức thắ nghiệm:
CT1: (ựối chứng) phun nước lã. CT2: Phun khi ựậu tương có 3 lá thật. CT3: Phun khi bắt ựầu ra hoa.
CT4: Phun khi hoa nở rộ.
CT5: Phun khi hình thành quả chắc.
Nhắc lại III Nhắc lại II Nhắc lai I Dải bảo vệ Dải bảo vệ CT4 đT 26 CT1 DT84 (đ/C) CT2 D140 CT3 đT 22 CT5 đVN-6 CT6 D9804 CT5 đVN-6 CT3 đT 22 CT3 đT 22 CT1 DT84 (đ/C) CT6 D9804 CT4 đT 26 CT1 DT84 (đ/C) CT4 đT 26 CT3 đT 22 CT5 đVN-6 CT3 đT 22 CT6 D9804
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29
*Sơ ựồ thắ nghiệm:
3.4 Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thắ nghiệm:
3.4.1. Thời vụ và mật ựộ
- Thời vụ: Vụ xuân, trồng ngày 27/02/2011
- Mật ựộ : 35 cây/m2, khoảng cách 35 cm x 17 cm ( 1 cây )
3.4.2 Phương pháp bón phân:
- Thắ nghiệm 1: bón 8 tấn phân chuồng + 30kg N + 90kg P2O5 + 60 kg K2O - Thắ nghiệm 2: bón 8 tấn phân chuồng + 30kg N + 90kg P2O5 + 60kg K2O và phun bổ xung phân bón lá Pomior 298 (Bón theo các công thức ựã thiết kế ở trên)
- Cách bón:
+ Bón lót toàn bộ phân chuồng + phân lân
+ Bón thúc khi cây có 2 Ờ 3 lá thật: bón toàn bộ phân lượng ựạm và phân kali.
3.4.3. Chăm sóc:
- Làm cỏ, xới xáo 2 lần:
Lần 1: Khi cây có 2 Ờ 3 lá thật kết hợp với bón thúc. Lần 2: Khi cây có 5 Ờ 6 lá thật Dải bảo vệ Nhắc lại III Nhắc lại II Nhắc lai I Dải bảo vệ CT4 CT2 CT1 CT3 CT5 (đ/C) CT3 (đ/C) CT1 CT2 CT5 CT4 CT5 CT4 CT3 (đ/C) CT1 CT2
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30
- Phòng trừ sâu bệnh theo quy trình quản lý dịch hại tổng hợp ( IPM trên cây ựậu tương ).
3.5 Các chỉ tiêu theo dõi
3.5.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển:
- Thời gian từ gieo ựến mọc (ngày). - Tỷ lệ mọc mầm (%)
- Thời gian từ gieo ựến ra hoa, thời gian từ gieo ựến thu hoạch (ngày) - Thời gian ra hoa (ngày).
- Chiều cao thân chắnh (cm). - đường kắnh thân (mm).
- Diện tắch lá (dm2/cây): lấy ngẫu nhiên 5 cây ở mỗi công thức, tiến hành bằng phương pháp cân nhanh ở ba thời kỳ: bắt ựầu ra hoa, hoa rộ, quả mẩy.
- Nốt sần: ựếm tổng số nốt sần, số nốt sần hữu hiệu, cân khối lượng nốt sần ở ba thời kỳ: bắt ựầu ra hoa, hoa rộ, quả mẩy.
- Khối lượng cây tươi (g): cân ở ba thời kỳ: bắt ựầu ra hoa, hoa rộ, quả mẩy. - Tắch luỹ chất khô (g): cân sau khi sấy khô ựến khối lượng không ựổi của 5 cây trên mỗi công thức ở cả 3 lần nhắc lại.
3.5.1 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất.
Trước khi thu hoạch mỗi ô thu 5 cây ựể ựo ựếm. - đếm tổng số cành cấp 1 trên cây.
- Tổng số quả trên cây, tắnh tỷ lệ quả chắc (%). - đếm số ựốt mang quả trên thân chắnh.
- Tắnh tỷ lệ quả 1 hạt, 2 hạt, 3 hạt ( tắnh theo % so với quả chắc ) - Xác ựịnh khối lượng 1000 hạt (g).
- Xác ựịnh khối lượng hạt 5 cây mẫu từ ựó suy ra năng suất cá thể. - Năng suất cá thể ( g/cây): khối lượng hạt trung bình của 5 cây mẫu - Năng suất lý thuyết (tạ/ha) = Năng suất cá thể x mật ựộ x 10.000m2. - Năng suất thực thu ( tạ/ha) = ( Khối lượng hạt ô thắ nghiệm/10m2) x 10.000m2
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31
3.5.2 Các chỉ tiêu về khả năng chống chịu.
- Tắnh chống ựổ: đếm số cây ựổ, tắnh tỷ lệ % ựánh giá theo thang ựiểm từ 1 Ờ 5 cấp như sau:
+ điểm 1: Các cây ựều ựứng thẳng + điểm 2: < 25% số cây bị ựổ hẳn + điểm 3: 26 Ờ 50% số cây bị ựổ hẳn + điểm 4: 51 Ờ 75% số cây bị ựổ hẳn + điểm 5: > 75% số cây bị ựổ hẳn
- Mức ựộ nhiễm sâu hại: ựược ựánh giá theo tiêu chuẩn ngành 10TCN339-2006 + Sâu cuốn lá: đếm số lá bị cuốn/ tổng số lá theo dõi (%)
+ Sâu ựục quả: đếm số quả bị hại/tổng số quả theo dõi (%) + Sâu ựục thân: đếm số cây bị hại/ tổng số cây theo dõi (%)
- Mức ựộ nhiễm bệnh: ựược ựánh giá theo tiêu chuẩn ngành 10TCN339-2006 + Bệnh giả sương mai: đánh giá theo cấp bệnh từ 0 Ờ 5.
Cấp 0: Không bị bệnh. Cấp 1: 1- 5% diện tắch lá bị bệnh. Cấp 2: 6 Ờ 10% diện tắch lá bị bệnh Cấp 3: 11 Ờ 25% diện tắch lá bị bệnh Cấp 4: 26 Ờ 50% diện tắch lá bị bệnh Cấp 5: > 50% diện tắch lá bị bệnh.
+ Bệnh lở cổ rễ: đếm số cây bị hại/ tổng số cây theo dõi (%).
3.6 Hàm lượng prôtêin và hàm lượng lipid trong hạt ựậu tương
Hàm lượng prôtêin ựược phân tắch theo phương pháp Kjeldahl, hàm lượng lipid ựược phân tắch theo phương pháp Soxlet.