Những dấu hiệu của tớnh tớch cực nhận thức

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng và tổ chức một số chủ đề ngoại khóa phần cơ học vật lý lớp 10, nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh thpt dân tộc nội trú (Trang 37 - 114)

Chỳng ta cú thể nhận biết được tớnh tớch cực trong HĐNT của HS dựa vào nhiều dấu hiệu khỏc nhau. Những dấu hiệu đú cú thể phõn chia thành cỏc nhúm như sau:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

*/Những dấu hiệu bờn ngoài thụng qua thỏi độ, hành vi và hứng thỳ.

Hứng thỳ nhận thức là thỏi độ, là sự lựa chọn của cỏ nhõn về đối tượng nhận thức, trong đú cỏ nhõn khụng chỉ dừng lại ở những đặc điểm bờn ngoài của sự vật, hiện tượng, mà hướng vào cỏc đặc tớnh bờn trong của sự vật hiện tượng muốn nhận thức. Hứng thỳ nhận thức là động cơ quan trọng của quỏ trỡnh nhận thức và thường biểu lộ dưới dạng tớnh tũ mũ, lũng khao khỏt cỏi mới... Như vậy, nhờ cú hứng thỳ nhận thức mà HĐNT diễn ra thuận lợi hơn và hiệu quả hơn.

Nhu cầu, hứng thỳ nhận thức được biểu hiện bằng cỏc dấu hiệu cụ thể sau: HS khao khỏt, tự nguyện tham gia trả lời cỏc cõu hỏi của GV, bổ sung cỏc cõu trả lời của bạn, thớch được phỏt biểu ý kiến của mỡnh về những vấn đề đó nờu ra.

HS hay nờu thắc mắc, đũi giải thớch cặn kẽ những vấn đề GV trỡnh bày chưa đủ rừ. Việc đặt cõu hỏi của cỏc em thể hiện lũng ham muốn hiểu biết nhiều hơn, sõu sắc hơn về những đối tượng mà cỏc em đang tiếp xỳc.

HS mong muốn được đúng gúp với thầy, với bạn những thụng tin mới lấy từ những nguồn khỏc nhau, cú khi vượt ra ngoài phạm vi của bài học. Thớch thỳ, chủ động tiếp xỳc với đối tượng cần nhận thức.

Hăng hỏi tham gia vào mọi hỡnh thức của hoạt động học tập: ghi chộp cẩn thận, đầy đủ, cử chỉ khẩn trương khi thực hiện cỏc hành động tư duy. Thỏi độ phản ứng khi chuụng bỏo hết tiết học: tiếc rẻ, cố làm cho xong, hay vội gấp sỏch vở, chờ được lệnh ra chơi.

*/ Những dấu hiệu bờn trong

Cỏc em tớch cực sử dụng cỏc thao tỏc nhận thức, đặc biệt là cỏc thao tỏc tư duy như phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, khỏi quỏt húa... vào việc giải quyết cỏc nhiệm vụ nhận thức.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tớch cực vận dụng vốn kiến thức và kĩ năng đó tớch lũy được nhằm giải quyết cỏc tỡnh huống và bài tập khỏc nhau, đặc biệt là xử lớ cỏc tỡnh huống mới.

Phỏt hiện nhanh chúng, chớnh xỏc những nội dung được quan sỏt. Hiểu lời người khỏc và diễn đạt cho người khỏc hiểu ý mỡnh.

Cú những biểu hiện của tớnh độc lập, sỏng tạo trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc nhiệm vụ nhận thức, biết tỡm ra cỏc cỏch giải quyết khỏc nhau và lựa chọn cỏch giải quyết hay nhất.

Cú những biểu hiện của ý chớ trong quỏ trỡnh nhận thức như sự nỗ lực của bản thõn, khắc phục những khú khăn để thực hiện đến cựng nhiệm vụ được giao.

*/ Thụng qua kết quả học tập

Kết quả học tập là một dấu hiệu quan trọng và cú tớnh chất khỏi quỏt của tớnh tớch cực nhận thức. Chỉ tớch cực học tập một cỏch thường xuyờn, liờn tục, tự giỏc mới cú kết quả học tập tốt.

1.5.3 Cỏc biện phỏp phỏt huy tớnh tớch cực nhận thức của HS [30].

Phỏt huy tớnh tớch cực nhận thức của HS liờn quan đến nhiều yếu tố. Trong đú, cỏc yếu tố như: động cơ và hứng thỳ học tập, năng lực và ý chớ cỏ nhõn, khụng khớ dạy học trong lớp... đúng một vai trũ quan trọng. Do vậy, để phỏt huy được tớnh tớch cực trong hoạt động nhận thức của HS chỳng ta cần cú những biện phỏp sư phạm thớch hợp. Trờn cơ sở lớ luận và thực tiễn đó nghiờn cứu, chỳng tụi đưa ra một số biện phỏp nhằm tớch cực húa hoạt động nhận thức của HS:

Vận dụng và phối hợp cỏc phương phỏp dạy học một cỏch cú hiệu quả, đặc biệt là cỏc phương phỏp dạy học tớch cực như: phương phỏp thực nghiệm,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

phương phỏp nhúm... Cú như vậy mới khuyến khớch tớnh tớch cực của HS trong học tập.

Tạo ra và duy trỡ khụng khớ dạy học trong lớp nhằm tạo mụi trường thuận lợi. Trong mụi trường đú tõm lớ HS thoải mỏi nờn HS dễ dàng bộc lộ những hiểu biết của mỡnh và tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh dạy học.

Khởi động tư duy gõy hứng thỳ học tập cho HS. HS càng hứng thỳ học tập bao nhiờu thỡ việc thu nhận kiến thức của cỏc em càng chủ động tớch cực và chắc chắn bấy nhiờu. Những vấn đề cần nhận thức nờn được làm bộc lộ một cỏch đột ngột, bất ngờ nhằm gõy ra xung đột tõm lớ ở HS từ đú gõy được sự tũ mũ, kớch thớch tớnh hiếu kỡ của HS.

Sử dụng nhiều hỡnh thức tổ chức dạy học khỏc nhau như: cỏ nhõn, nhúm, tập thể lớp, học trong cỏc buổi ngoại khúa, tham quan, hay học trong phũng thớ nghiệm, ở vườn trường... Cỏc hỡnh thức dạy học khỏc nhau sẽ tạo điều kiện cho HS phỏt biểu, trao đổi kiến thức, rốn luyện kỹ năng...qua đú giỳp HS phỏt triển toàn diện và tăng cường tớnh tớch cực trong hoạt động nhận thức của HS.

Kiểm tra, đỏnh giỏ cũng là một động lực quan trọng tỏc động đến tớnh tớch cực trong học tập của HS. Do võy, cần cú những đổi mới trong hỡnh thức cũng như nội dung kiểm tra, đỏnh giỏ HS như: sử dụng phiếu học tập để củng cố cỏc kiến thức và kĩ năng vừa học trong bài, tạo điều kiện cho HS đỏnh giỏ kết quả học tập lẫn nhau bằng cỏch sửa bài tập trờn lớp, sử dụng phối hợp hỡnh thức kiểm tra trắc nghiệm khỏch quan và trắc nghiệm tự luận.

1.6 Phỏt huy tớnh tớch cực nhận thức của HS trong hoạt động ngoại khoỏ vật lớ [9].

Hoạt động ngoại khoỏ dựa trờn tinh thần tự nguyện của từng HS là một biện phỏp kớch thớch thỏi độ học tập tớch cực của họ. Qua hoạt động ngoại

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

khoỏ, HS được hoạt động, vui chơi, độc lập suy nghĩ, tạo cho HS nhu cầu đọc thờm tài liệu tham khảo, sỏch bỏo v.v... Ngoại khoỏ là điều kiện để HS trao đổi những ý tưởng, nguồn tri thức, giỳp đỡ, hợp tỏc với nhau trong việc giải quyết cỏc vấn đề đặt ra, phỏt triển tư duy độc lập, tớnh tớch cực, tự lực, chủ động của cỏ nhõn.

Trong hoạt động ngoại khoỏ, để kớch thớch tớnh tớch cực nhận thức của HS, một việc làm cần thiết là đưa HS vào cỏc tỡnh huống cú vấn đề. Tỡnh huống cú vấn đề ở đõy được hiểu là tỡnh huống mà khi HS tham gia thỡ gặp một khú khăn, từ đú ý thức được vấn đề, mong muốn được giải quyết và cảm thấy khả năng của mỡnh cú thể giải quyết được, do đú bắt tay vào giải quyết vấn đề đú. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc nờu ra cỏc tỡnh huống cú vấn đề sẽ cuốn hỳt HS vào hoạt động tớch cực thực hiện nhiệm vụ (cú tiềm ẩn vấn đề) mà HS nhận được, kớch thớch lũng ham muốn hiểu biết tỡm ra cỏch giải quyết mõu thuẫn nhằm tiếp cận tri thức khoa học.

Tớch cực hoỏ hoạt động nhận thức của người học là tổ hợp cỏc hoạt động để nhằm thay đổi, chuyển biến vị trớ của người học từ chỗ thụ động sang chủ động, từ chỗ là đối tượng tiếp nhận sang là chủ thể tỡm kiếm tri thức, thụng qua đú để nõng cao hiệu quả học tập.

Như vậy, trong quỏ trỡnh dạy học ngoại khúa, GV cần nắm bắt được nhu cầu, hứng thỳ, động cơ của HS để thu hỳt họ vào quỏ trỡnh học tập tớch cực.

1.7 Đặc điểm tõm lý của học sinh dõn tộc trong quỏ trỡnh học tập [15].

Chất lượng học tập phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm tõm lớ của HS. Qua cỏc kết quả nghiờn cứu đó được cụng bố và kết quả điều tra của chỳng tụi thỡ chỳng tụi đó đưa ra cỏc đặc điểm trong HĐNT và đặc điểm tõm lớ của HSDT như sau:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

*/ Về trỡnh độ tư duy của học sinh dõn tộc

Do sống từ nhỏ trong khụng gian rộng, tiếp xỳc nhiều với thiờn nhiờn, nờn nhận thức cảm tớnh của học sinh dõn tộc phỏt triển khỏ tốt. Cảm giỏc, tri giỏc của cỏc em cú những nột độc đỏo tuy nhiờn cũn thiếu tớnh toàn diện, cảm tớnh mơ hồ khụng thấy được cỏi bản chất bờn trong của cỏc sự vật, hiện tượng. Quỏ trỡnh tri giỏc thường gắn với hành động trực tiếp, sờ mú, gắn với màu sắc hấp dẫn của sự vật đó tạo ra hưng phấn xỳc cảm ở HS. Nhận thức lý tớnh của HS dõn tộc cũn kộm phỏt triển. Chịu khú học tập nhưng khụng sõu sắc, chỉ nhận thức hiện tượng bờn ngoài, khụng nhận thức được cỏi bờn trong của hiện tượng, cũng khụng nõng đến sự khỏch quan khoa học hợp với lụgic. Cỏc em chỉ biết được cỏi bày ra trước mắt và cỏi đó xuất hiện trước mắt cỏc em, nhưng cỏc em chưa độc lập suy nghĩ tũ mũ về gốc rễ của cỏi đú. Vỡ thế cỏc em chỉ tiếp thu một cỏch thụ động, thiếu tớnh tớch cực bờn trong, nhận xuụng ý kiến mà khụng chịu tỡm tũi cơ sở khoa học của nú. Nhờ vào việc tổ chức cỏc hỡnh thức học tập đa dạng như: tham quan, ngoại khoỏ, nghiờn cứu tài liệu, tăng cường cỏch dạy học trực quan. .. sẽ làm tăng hiểu biết cho học sinh, uốn nắn lệch lạc, tạo ra phương phỏp nhận thức cảm tớnh tớch cực làm tiền đề cho nhận thức ở mức độ chớnh xỏc hơn, cao hơn.

Đặc điểm nổi bật trong tư duy của một số học sinh dõn tộc là thúi quen lao động trớ úc chưa bền, ngại suy nghĩ ngại động nóo. Trong học tập, nhiều em khụng biết lật đi lật lại vấn đề, phỏt hiện thắc mắc, suy nghĩ thiếu sõu sắc về vấn đề học tập. Nhiều em khụng hiểu bài nhưng khụng biết mỡnh khụng hiểu ở chỗ nào. Cỏc em cú thúi quen suy nghĩ một chiều, dễ thừa nhận những điều người khỏc núi. Khi nờu kết luận hay hiện tượng, học sinh dõn tộc ớt đi sõu tỡm hiểu nguyờn nhõn, ý nghĩa hoặc những diễn biến và hậu quả của sự việc, hiện tượng đú. Cú thể thấy tư duy của học sinh dõn tộc cũn kộm nhanh nhạy và linh hoạt, khả năng thay đổi giải phỏp chậm, nhiều khi mỏy múc dập

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

khuụn. Cú thể sống trong điều kiện tự cấp tự tỳc, cuộc sống ớt va chạm, ớt phức tạp, ớt giao tiếp, nờn học sinh dõn tộc thường thoả món với những cỏi cú sẵn, ớt động nóo đổi mới, khả năng độc lập tư duy và úc phờ phỏn cũn hạn chế, khả năng tư duy trực quan hỡnh ảnh của học sinh dõn tộc tốt hơn khả năng tư duy trừu tượng - logic. Những vấn đề đũi hỏi phải suy nghĩ trừu tượng và phức tạp, cỏc em gặp khú khăn một phần do vốn ngụn ngữ phổ thụng bị hạn chế.

Từ sự phõn tớch đặc điểm nhận thức của học sinh dõn tộc qua cỏc kết quả nghiờn cứu của một số nhà khoa học đó cho thấy: khả năng tư duy kinh nghiệm của học sinh dõn tộc đạt mức cao so với trỡnh độ chung của lứa tuổi; khả năng tư duy lý luận cũn thấp so với yờu cầu; trỡnh độ cỏc thao tỏc tư duy, khả năng phõn tớch, tổng hợp, khỏi quỏt nhiều khi thiếu toàn diện, hệ thống. Tri thức, thúi quen được hỡnh thành bằng con đường kinh nghiệm ảnh hưởng đến quỏ trỡnh tiến hành cỏc thao tỏc trớ tuệ của học sinh dõn tộc. Đồng thời, những đặc điểm của quỏ trỡnh nhận thức của học sinh dõn tộc chi phối mạnh mẽ cỏc thuộc tớnh tõm lý khỏc như: khả năng ghi nhớ cú chủ định chậm được hỡnh thành, khả năng tự điều chỉnh ghi nhớ cú ý thức của học sinh cũn yếu. Do kinh nghiệm nghốo nàn, nờn tưởng tượng của học sinh dõn tộc cũn mờ nhạt, thiếu sinh động.

*/ Về tỡnh cảm của HS dõn tộc

Thụng qua cỏc hoạt động và giao tiếp ở những tỡnh huống khỏc nhau, cảm xỳc thỏi độ của học sinh dõn tộc bộc lộ một cỏch khỏ sõu sắc. Trong quan hệ cộng đồng, quan hệ xó hội, cỏc em coi trọng tớn nghĩa, thẳng thắn, yờu ghột rạch rũi. Tỡnh cảm của học sinh dõn tộc thầm kớn, ớt biểu hiện ra ngoài một cỏch mạnh mẽ. Tỡnh bạn của cỏc em rất bền vững, gắn bú, ớt thay đổi, do vậy cỏc nhúm hỡnh thành từ địa phương khi học trường phổ thụng vẫn bền vững cú tỏc động nhiều mặt đến sự phỏt triển nhõn cỏch học sinh. Học sinh dõn tộc rất gắn bú với quờ hương, làng bản, muốn thoỏt ly, bay nhảy nhưng khi xa quờ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

lại nhớ nhung da diết. Nhỡn chung, học sinh dõn tộc ưa chuộng tỡnh cảm và muốn được giải quyết vấn để bằng tỡnh cảm. Đõy là đặc điểm cẩn chỳ ý trong cụng tỏc chủ nhiệm, cụng tỏc quản lý, giỏo dục ở cỏc trường ở miền nỳi.

Sự phỏt triển nhõn cỏch của học sinh dõn tộc lứa tuổi trung học phổ thụng đó tương đối ổn định. Lứa tuổi của học sinh dõn tộc so với người Kinh cú trội hơn về thể lực, sức khoẻ. Mặc dầu chịu ảnh hưởng từ nhỏ điều kiện sống khú khăn, nhưng học sinh dõn tộc cú tớnh cỏch riờng, yờu lao động, quý trọng tỡnh thầy trũ, tỡnh bạn, trung thực, dũng cảm. Bờn cạnh những học sinh rụt rố, mặc cảm, tự ti, nhiều em cú lũng vị tha, ham hiểu biết, đặc biệt là ý chớ phấn đấu theo tấm gương. Học sinh dõn tộc thường nghĩ thế nào thỡ núi như thế, khụng cú chuyện thờm bớt, cú lũng tự trọng cao nhưng hay bảo thủ, tự ỏi. Trong lối sống, cỏc em ưa phúng khoỏng, tự do, khụng thớch gũ bú, nhiều thúi quen chưa tốt như tỏc phong lề mề, chậm chạp, thiếu ngăn nắp... ảnh hưởng đến cụng tỏc giỏo dục, dạy học khi cỏc em học ở trường phổ thụng, cũng như khi học ở cỏc trường chuyờn nghiệp.

*/ Đặc điểm nhu cầu của học sinh dõn tộc

Sự phỏt triển nhu cầu của học sinh dõn tộc cũng diễn ra theo quy luật chung: từ những quỏ trỡnh và chức năng trực tiếp thành giỏn tiếp từ khụng chủ định thành chủ định, từ chưa cú ý thức trở thành cú ý thức. Quỏ trỡnh hỡnh thành nhu cầu, động cơ học tập khụng tỏch rời phương phỏp, biện phỏp tổ chức học tập. Do đú, mọi hoạt động của học sinh dõn tộc, dưới sự chỉ đạo của người thầy phải xỏc định học sinh là chủ thể của hoạt động học tập. Trong cỏc hỡnh thức tổ chức học tập, coi trọng thực hành, tổ chức học tập độc lập, dạy học trực quan, sử dụng tối đa lợi thế mụi trường trường giỏo dục hiện nay.

Đối với học sinh dõn tộc nhu cầu được khen, cú được uy tớn trước bạn bố, hoặc nhu cầu được chơi, hoạt động ngoại khoỏ... đều cú tỏc dụng tớch cực

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

đối với hoạt động học tập của học sinh dõn tộc. Do vậy, việc mở rộng phạm vi nhu cầu qua cỏc hoạt động như: tổ chức hoạt động tập thể, lao động, vui chơi, giao lưu hoạt động xó hội, văn hoỏ thể thao... là tiền đề nảy sinh nhu cầu mới - nhu cầu nhận thức. Tổ chức học tập theo cỏc hỡnh thức khỏc nhau như tự học, học ngoài giờ chớnh khoỏ, học qua tỡnh huống, học qua hoạt động ngoại khoỏ.. . đều cú tỏc dụng bổ sung tri thức, mở ra những nhu cầu mới cho học sinh dõn tộc.

Nhu cầu học tập của học sinh dõn tộc đó được đỏp ứng và phỏt triển tớch cực nhờ vào giải phỏp xõy dựng trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ. Vấn đề quan

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng và tổ chức một số chủ đề ngoại khóa phần cơ học vật lý lớp 10, nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh thpt dân tộc nội trú (Trang 37 - 114)