HS : Trả lời .
GV: Thông báo âm phản xạ .
GV? Âm phản xạ và tiếng vang có gì giống và khác nhau?
HS:
+ Giống nhau: Đều là âm phản xạ .
+ Khác nhau : Tiếng vang là âm phản xạ nghe đ- ợc chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
GV: Yêu cầu HS trả lời C1.
HS: Trả lời C1 và thảo luận để thống nhất câu trả lời .
GV: Cho HS thảo luận trả lời C2 ( tơng tự nh C1) HS : Thảo luận toàn lớp trả lời C2 .
GV: Trong trờng hợp này âm phản xạ đóng vai trò khuếch đại → Nghe đợc âm to hơn .
GV: Yêu cầu HS tự trả lời C3. Sau đó tổ chức cho HS thảo luận về câu trả lời .
HS: Làm việc cá nhân trả lời C3. Sau đó thảo luận toàn lớp để thống nhất câu trả lời đúng . GV: Lu ý thời gian âm truyền từ tờng đến tai ng- ời nói là t =
151 : 2 1 : 2
GV: Yêu cầu HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận trang 40 SGK
HĐ2: Nghiên cứu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém
GV : Yêu cầu HS quan sát hình 14.2 và đọc phần II SGK .
GV: Thông báo kết quả thí nghiệm :
Tiến hành thí nghiệm với mặt phản xạ là tấm kính , tấm bìa .
+ Mặt gơng âm nghe rõ hơn . + Tấm bìa âm nghe không rõ
GV? Qua hình vẽ hãy cho biết đờng truyền của âm , so sánh mức độ phản xạ âm của gơng và tấm bìa ?
HS: Âm truyền đến vật chắn rồi phản xạ đến tai . Gơng phản xạ âm tốt , bìa phản xạ âm kém . GV? Vật nh thế nào phản xạ âm tốt ? Vật nh thế nào phản xạ âm kém ?
HS: Trả lời .
GV: Yêu cầu HS vận dụng để trả lời C4 . HS : Thảo luận toàn lớp trả lời C4 .
HĐ3: Vận dụng
GV: Yêu cầu HS lần lợt làm C5, C6, C7 , C8 . GV? Nếu tiếng vang kéo dài thì tiếng nói và tiếng hát nghe có rõ không ?
HS: Tiếng vang kéo dài thì tiếng vang của âm tr- ớc lẫn với âm phát ra sau làm âm đến tai nghe không rõ .
lại đến tai chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai 1 khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây .
* Âm dội lại khi gặp một mặt chắn gọi là âm phản xạ .
C1: Nghe thấy tiếng vang ở giếng , phòng rộng. Có tiếng vang khi có âm phát ra vì ta phân biệt đợc âm phát ra trực tiếp và âm phản xạ . C2:-Trong phòng kín , khoảng cách nhỏ, thời gian âm phát ra nghe đợc cách âm dội lại nhỏ hơn 1/15 giây nên âm phát ra trùng với âm phản xạ , làm âm nghe đợc to hơn
- Ngoài trời âm phát ra không gặp chớng ngại vật nên không phản xạ lại đợc , tai chỉ nghe âm phát ra . Do đó âm nghe đợc nhỏ hơn . C3:
a/ Trong cả 2 phòng đều có âm phản xạ .
b/ Khoảng cách ngắn nhất từ ngời nói đến bức tờng là :
S = v.t
Với v = 340 m/s và thời gian t = 15 1 :2 = 30 1 s S = 340 . 30 1 = 11,3 m
* Kết luận: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách với âm phát ra một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém * - Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt( hấp thụ âm kém ). - Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém . C4: - Vật phản xạ âm tốt : Mặt gơng , mặt đá hoa , tấm kim loại tờng gạch .
- Vật phản xạ âm kém: Miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp.
III. Vận dụng .
C5: Làm tờng sần sùi, treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang , âm nghe đợc rõ hơn .
GV: Trong các phòng hoà nhạc , phòng ghi âm muốn tránh hiện tợng âm bị lẫn do tiếng vang kéo dài thì phải làm nh thế nào ?
HS: Làm tờng sần sùi, treo rèm vải dày. GV: Yêu cầu HS tự giải thích câu C5 GV: Yêu cầu HS trả lời C6 .
GV? Quian sát tranh hình 14.3 . Em thấy tay khum có tác dụng gì ?
GV: Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi C7
GV? Tính thời gian âm đi đến đáy biển nh thế nào ?
HS : t = 2
1 s = 0,5 s
GV: Tổ chức cho HS thảo luận trả lời C8. Yêu cầu HS giải thích tại sao lại chọn hiện tợng đó . HS : Chọn hiện tợng và giải thích .
GV? Khi nào thì có âm phản xạ ? Tiếng vang là gì ?
HS : Trả lời .
GV? Có phải cứ có âm phản xạ thì đều có tiếng vang không ?
GV? Vật nh thế nào thì phản xạ âm tốt ? Vật nh thế nào thì phản xạ âm kém ?
HS : Trả lời câu hỏi của GV.
C6: Mỗi khi khó nghe ngời ta làm nh vậy để hớng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe đợc âm to hơn .
C7: Độ sâu của biển là : S = v.t
Thời gian siêu âm truyền đến đáy biển là : t =
2
1 s = 0,5 s
Vậy độ sâu của đáy biển là : S = 1500 m/s . 0,5s = 750 m C8:
a/ Trồng cây xung quanh bệnh viện .
b/ Xác định độ sâu của biển . c/ Làm tờng phủ dạ , nhung .
4. Củng cố (5 phút):
GV khắc sâu cho HS kiến thức: Cho HS đọc phần có thể em cha biết .
? Tại sao trong hang sâu , ban đêm dơi vẫn bay đợc mà không bị đâm vào tờng đá ? HS: Trả lời .
5. H ớng dẫn VN (3 phút):
GV hớng dẫn HS học và làm BTVN - Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 14.1 đến 14.6 SBT
- Chuẩn bị bài : Chống ô nhiễm tiếng ồn .
---
Ngày soạn:16/9/2014 Ngày giảng: …/…/2014
Tiết 16 chống ô nhiễm Tiếng ồn
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức :
- Phân biệt đợc tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn .
- Nêu đợc và giải thích đợc một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn . - Kể tên một ssố vật liệu cách âm .
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng đề xuất phơng án chống ô nhiễm tiếng ồn
3. Thái độ : Giáo dục HS ý thức vận dụng các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn vào thực tế cuộc sống . Từ đó thêm yêu thích môn học .
* Kiến thức trọng tâm: Phân biệt đợc tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn. Nêu đợc và giải thích đợc một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn .
II. Chuẩn bị:
- HS : Nghiên cứu trớc bài mới .
- GV: + Tranh vẽ phóng to hình 15.1 , 15.2 , 15,3 . + Bảng phụ cho bài tập 14.1 và câu C3 SGK
III. Tổ chức các hoạt động học tập:1. ổn định tổ chức(2 phút): 1. ổn định tổ chức(2 phút):
- Lớp trởng báo cáo sỹ số