trầm) : - Am phỏt ra càng cao ( càng bổng ) khi tần số dao động càng lớn. - Âm phỏt ra càng thấp ( càng trầm ) khi tầng số dao động càng nhỏ. . 4. Củng cố (5 phút):
GV khắc sâu cho HS kiến thức, kỹ năng: - Cho cỏ nhõn Hs suy nghĩ trả lời cõu C5?
C5: - Vật cú tần số 50Hz phỏt ra õm thấp hơn. - Vật cú tần số 70Hz phỏt ra õm nhanh hơn. - Cho Hs thảo luận trả lời cõu C6?
C6: - Khi vặn dõy đàn căng ớt thỡ õm phỏt ra thấp (trầm) , tần số nhỏ. Khi vặn cho dõy đàn căng nhiều thỡ õm phỏt ra cao (bổng), tần số dao động lớn.
- Cho Hs làm TN trả lời cõu C7?
C7: - Am phỏt ra cao hơn khi gúc miếng bỡa chạm vào hàng lỗ gần vành đĩa. - Am cao (bổng), õm thấp (trầm) phụ thuộc vào yếu tố nào?
Phụ thuộc vào tần số dao động. - Gv cho hs đọc mục “cú thể em chưa biết”.
5. H ớng dẫn VN (3 phút):
GV hớng dẫn HS học và làm BTVN
- Học thuộc phần ghi nhớ, hoàn chỉnh từ cõu C1 -> C7 vào vở BT. - Làm BT 11.2 11.4 /SBT.
Ngày soạn:16/9/2014 Ngày giảng: …/…/2014
Tiết 13 độ to của âm
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức :
- Nêu đợc mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm . - So sánh đợc âm to , âm nhỏ .
2. Kỹ năng :
- Qua thí nghiệm rút ra đợc :
+ Khái niệm biên độ dao động.
+ Độ to nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ .
3. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập . Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế . * Kiến thức trọng tâm: Độ to nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ .
II. Chuẩn bị:
1. GV:Bảng phụ, 1 trống , dùi , 1 giá thí nghiệm , 1 con lắc ( bóng ) 1 lá thép . 2. HS: Đồ dùng học tập,
3. Gợi ý ứng dụng CNTT: Máy chiếu
III. Tổ chức các hoạt động học tập:1. ổn định tổ chức(2 phút): 1. ổn định tổ chức(2 phút):
- Lớp trởng báo cáo sỹ số
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): - Câu hỏi: HS1: Làm bài 11.4 - Câu hỏi: HS1: Làm bài 11.4
HS2: TTần số là gì ?Đơn vị tần số ? Âm cao , thấp phụ thuộc nh thế nào vào tần số ?
-Đáp án:
11.4
a/ Con muỗi vỗ cánh nhiều hơn con ong đất .
b/ Tần số dao động của cánh chim nhỏ hơn 20 Hz nên không nghe đợc âm do cánh chim đang bay tạo ra.
HS2: Nêu đợc nh phần ghi nhớ SGK trang 33
* Đặt vấn đề vào bài:
GV: Nêu vấn đề nh phần mở bài SGK ” Khi nào vật phát ra âm to, khi nào vật phát ra âm nhỏ ?”
3. Bài mới:
HĐ1 : Nghiên cứu về biên độ dao động, mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm phát ra .