Vận chuyển bêtông bằng cần trục tháp: * Đặc điểm cấu tạo:

Một phần của tài liệu Bài giảng thi công công trình thủy lợi (Trang 56 - 57)

+ Do máy đào đất 1 gầu khi thay cần máy đào bằng cần trục.

+ Thường dùng để đổ BT tấm đáy, sân thượng và hạ lưu, tường biên, tường âu thường và các loại bộ phận tường mỏng chạy dài khác.

+ Chỉ nên dùng để đổ BT phần dưới thấp đối với cơng trình khối lớn.

* Cần trục bánh xích

+ Có độ ổn định lớn, dễ di động, dịch chuyển linh hoạt, có thể đi lại ngay ở hố móng để làm việc nên khơng phải làm cầu công tác hoặc đường vận chuyển.

+ Do đó được sử dụng rộng rải trên các công trường thuỷ lợi loại nhỏ, vừa và lớn để chuyển vữa bê tông, dùng lắp ván khuôn và các kết cấu thép, lắp ráp các máy thuỷ lực nặng hàng chục tấn.

* Cần trục bánh hơi:

+ Cũng giống như cần trục bánh xích nhưng cơ động và linh hoạt hơn.

+ Thường dùng ô công trường nhỏ và vừa để đổ lượng BT tương đối ít hoặc đổ phân tán làm nhiều nơi, để lắp ghép ván khuôn, cốt thép, các kết cấu thép và thiết bị khác.

+ Lượng cẩu khơng lớn lắm thường từ 1÷5 tấn, cánh tay cần dài từ 10m trở lại.

c. Vận chuyển bê tông bằng cần trục tháp: * Đặc điểm cấu tạo: * Đặc điểm cấu tạo:

+ Có thân tháp rất cao (thường bằng giàn thép) và cánh tay cần đặt gần trên đỉnh tháp nên có thể cẩu nâng lên tới độ cao 70÷80m có thể đặt ngay ở hố móng để đổ BT khối lớn cao tới 30m, có sức nâng tải từ 1÷4 tấn.

+ Cần trục tháp có loại 1 cánh tay cần, có loại 2 cánh tay cần. Bệ cần trục đặt trên 4 xe con bánh sắt đi trên đường ray, 2 trong 4 xe con có động cơ để di chuyển cần trục từ chỗ này đến chỗ khác.

Một phần của tài liệu Bài giảng thi công công trình thủy lợi (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)