Đầm bêtông bằng máy đầm chấn động:

Một phần của tài liệu Bài giảng thi công công trình thủy lợi (Trang 74 - 76)

* Đặc điểm:

- Đầm bê tông bằng máy bảo đảm cho bê tơng có chất lượng và giảm nhẹ sức lao động. Các cơng trình quan trọng, yêu cầu chất lượng cao nhất thiết phải dùng đầm máy để đầm bê tông.

- Đầm bằng máy đầm chấn động thì độ chặt của bê tơng được nâng cao, do đó thời hạn tháo dỡ ván khn cũng rút ngắn lại.

* Nguyên lý đầm chặt bê tông: Máy đầm chấn động là loại máy có tần số dao

động cao, biên độ dao động nhỏ và gia tốc lớn.

- Dưới tác dụng chấn động của đầm lực ma sát và lực dính kết giữa cốt liệu trong bê tông bị giảm đi đột ngột, các cốt liệu tách rời nhau và ở trạng thái lơ lửng, còn vữa xi măng gần như thành thể lỏng.

- Lúc đó các hạt cốt liệu dưới sức kéo của trọng lượng bản thân mà chìm lắng xuống, tự rơi vào vị trí ổn định nhất.

- Vữa xi măng nhét đầy vào các khe hở giữa các hạt cốt liệu, cịn bọt khí và nước thừa bị đẩy ra và nổi lên trên làm cho bê tông thành một khối chặt.

www.vncold.vn

* Các loại máy dầm chấn động:

Căn cứ vào cách truyền chấn động có thể chia máy đầm bê tơng ra làm 3 loại là: • Máy đầm mặt: còn gọi là máy đầm bàn

- Cấu tạo và tính năng: gồm động cơ điện có lăúp bánh xe lệch tâm trên trục quay.

Động cơ điện và các thiết bị khác đều lắp đặt trên bàn đầm. Chiều sâu đầm ảnh hưởng là 20~40cm, năng suất của máy đầm từ 8 ~12 m3/h, thời gian chấn động là 60s.

- Trường hợp sử dụng: Máy đầm măüt chấn động thường dùng để đầm bê tông các

kết cấu mỏng nằm ngang có cốt thép hoặc khơng có cốt thép như bản mỏng, các tấm sàn, đường đi, lớp bảo vệ bằng bê tông cốt thép của mái dợc hay để đầm mặt trên cùng của khoảnh đổ. b) a) c) d) 3 1 1 2 1 Hình 16.7. Các loại máy đầm chấn động bê tông a. Đầm chày trục cứng; b. Đầm ngồi ván khn; c. Đầm bàn(đầm mặt); d. Đầm rung 1. Máy chấn động; 2. Bản ngang; 3. Cấu kiện

bê tông cốt thép

- Kỹ thuật đầm:

+ Với loại kết cấu khơng có cốt thép hoặc có một lớp cốt thép thì chiều dày lớp đầm bê tơng khơng lớn hơn 25cm.

+ Nếu kết cấu có hai lớp cốt thép, chiều dày lớp đầm bê tông không nên lớn hơn 12cm.

+ Khi dịch chuyển đầm phải nâng lên không được kéo lê thành rãnh. Khi đầm các vết đầm phải trùng lên nhau từ 3-5 cm.

+ Thời gian đầm tại một vị trí phụ thuộc vào độ sụt của vữa bê tông, thay đổi trong khoảng 30 ÷ 60 s.

Một phần của tài liệu Bài giảng thi công công trình thủy lợi (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)