Thường dùng các hình thức chống đỡ ván khn dầm sàn sau đây:
54 4 2 6 1 7 3 8 14 9 13 10 11 13 - Bằng cột chống: Tuỳ theo chiều
dài dầm (hoặc kích thước sàn) người ta bố trí các thanh đà ngang, đà dọc và cột chống với khoảng cách tính tốn cụ thể. Các cột chống phải đóng giằng chéo ngang, dọc để tăng độ ổn định của cột. Chân cột chống (hoặc ở trên đầu cột) phải có nêm gỗ hoặc kích hay hộp cát để điều chỉnh độ cao của cột và để tiện khi tháo dỡ ván khuôn (h.14.15).
Nêm gỗ thường là hai miếng gỗ vuông 30x30cm, dày 10cm, đẽo vát thành hình tam giác.
Cột chống thường dùng kiểu cột chống chữ T, gồm cột chống tiết diện 10x10cm, đà ngang dài độ 1,0m, tiết diện 10x10cm và thanh chống chéo có
Hình 14.15.
Chống đỡ ván khn bằng cột chống
1. Ván khuôn đáy; 2. Ván khuôn bên; 3,7. Gỗ ốp; 4.Gỗ nẹp; 5. Gỗ giằng đỉnh; 6.Chống bên; 8,10. Đà ngang; 9. Đà dọc; 11. Cột chống; 12. Giằng chéo ngang; 13. Giằng chéo dọc;
14. Nêm chân cột
tiết diện 6 x 8cm. Chúng liên kết với nhau bằng đinh hoặc bulông. Khi chiều cao chống đỡ khác nhau, có thể sử dụng loại cột chống chữ T rút ngắn - kéo dài được bằng gỗ hoặc thép ống. Giữa các cột chống cần phải có hệ thống giằng chéo ngang, dọc.
- Bằng dầm kép: Khi cần giảm bớt các hàng cột chống (hoặc có thể bỏ được cột
chống khi khẩu độ giữa 2 mố trụ hay tường nhỏ hơn 4-5m) người ta dùng dầm kép gác lên mố trụ (hoặc tường) để chống đỡ ván khn đáy (nằm ngang) (h.14.16). Có thể dùng kiểu nối nhiều dầm kép hoặc phối hợp dầm kép với dầm thường để chống đỡ ván khuôn đáy. Số lượng dầm kép phải qua tính tốn quyết định, song tối thiểu phải lớn hơn hai.
2 1 2 5 5 3 6 4 6 4 4 - 5m Hình 14.16. Chống đỡ ván khn đáy bằng dầm kép