III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định: 2. Kiểm tra 2. Kiểm tra
- Nờu kết luận về sự nở vỡ nhiệt của chất lỏng? - Chữa bài tập 19.2 (SBT).
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ
- GV: Yờu cầu HS đọc phần đối thoại giưó An và Bỡnh trong phần mở đầu SGK.
- GV: Tiến hành TN minh hoạ. - GV: Thụng bỏo tỡnh huống sgk
- HS: Đọc phần thụng tin đầu bài sau đú thảo luận trả lời cõu hỏi.
HS: Dự đoỏn nguyờn nhõn:
+ Vỡ nước núng làm quả cầu dón nở. + Vỡ khớ bờn trong làm cho quả cầu phồng lờn.
- GV: Giới thiệu thớ nghiệm ở hỡnh 20.2 SGK và phõn cụng đồ dựng thớ nghiệm cho cỏc nhúm.
- GV: Yờu cầu một HS đọc cỏc bước tiến hành thớ nghiệm.
- GV: Hướng dẫn HS tiến hành thớ nghiệm (Lưu ý khi thấy giọt nước màu đi lờn gần miệng ống cú thể bỏ tay ỏp vào bỡnh cầu để trấnh giọt nước màu ra ngoài).
- GV: Điều khiển HS trả lời cõu C1, C2, C3, C4.
- GV: Nhận xột cỏc cõu trả lời khi học sinh trả lời.
1. THÍ NGHIỆM: a) Chuẩn bị: a) Chuẩn bị:
b) Tiến hành thớ nghiệm:
- HS: Đọc cỏc bước tiến hành thớ nghiệm và tiến hành thớ nghiệm theo hướng dẫn của HS.
HS: Quan sỏt hiện tượng xảy ra với giọt nước màu.
2. Trả lời cõu hỏi:
HS: trả lời C1, C2, C3, C4.
C1: Giọt nước màu đi lờn chứng tỏ thể tớch khụng khớ trong bỡnh tăng.
C2: Giọt nước màu đi xuống chứng tỏ thể tớch khụng khớ trong bỡnh giảm.
C3: Do khụng khớ trong bỡnh núng lờn. C4: Do khụng khớ trong bỡnh lạnh đi. - GV: Treo bảng 20.1 cho HS quan sỏt.
- Cỏc chất khớ khỏc nhau nở vỡ nhiệt như thế nào?
- GV: Hóy so sỏnh sự nở vỡ nhiệt của chất rắn, lỏng và khớ.
- GV: Hướng dẫn HS rỳt ra kết luận của cả bài. Thụng qua chọn điền vào ụ trống.
- HS: Quan sỏt bảng 20.1 để rỳt ra những nhận xột.
* Cỏc chất khớ khỏc nhau nở vỡ nhiệt giống nhau.
* Chất khớ nở vỡ nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vỡ nhiệt nhiều hơn chất rắn. 3. KẾT LUẬN: - HS: Tiến hành cỏ nhõn để hoàn thành cõu C6: C6: (1) tăng (2) lạnh đi (3) ớt nhất (4) nhiều nhất.
* Chất khớ nở ra khi núng lờn, co lại khi lạnh đi.
* Cỏc chất khớ khỏc nhau nở vỡ nhiệt giống nhau.
* Chất khớ nở vỡ nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vỡ nhiệt nhiều hơn chất rắn.
- GV: Tổ chức cho HS thảo luận và trả lời cỏc cõu C7, C8.
- GV: Treo hỡnh 20.3 lờn bảng và yờu cầu HS quan sỏt và giải thớch hiện tượng trong hỡnh vẽ. 4. VẬN DỤNG: HS: trả lời C7, C8. C7: Vỡ khụng khớ trong quả búng núng lờn, nở ra làm cho quả búng phồng lờn như cũ.
C8: Trọng lượng riờng của khụng khớ được xỏc định bằng CT:
Vm m
d =10. .
4. Củng cố:
- GV: Yờu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - So sỏnh sự nở vỡ nhiệt của cỏc chất.
5. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài theo vở ghi + SGK.
- Trả lời lại cỏc cõu hỏi từ C1 đến C9 vào vở ghi. Làm bài tập trong SBT. -Xem trước bài 21
- Trả lời cõu hỏi vào bài
Ký duyệt của tổ chuyờn mụn Đức Giang ngày.../.../2013 Ngày soạn: 24//02/2013 Tiết: 2 4
Bài 21. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ Vè NHIỆT I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: