Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên tại thị trường truyền thống và thương mạ

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA FDI CARBON THẤP (LCF) TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ ÍT CARBON Ở NƯỚC CHỦ NHÀ VÀ YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH THU HÚT LCF (Trang 33 - 34)

CHƯƠNG III: CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH LCF VÀ KINH NGHIỆM THU HÚT LCF TRONG LĨNH VỰC TÁI TẠO NĂNG LƯỢNG CỦA

3.3.2.1 Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên tại thị trường truyền thống và thương mạ

với những chương trình hành động giảm thải phù hợp và các chương trình hành động nhằm thích nghi của Quốc Gia. Những chính sách xác định hay tạo lập thị trường có thể đẩy mạnh nhu cầu về sản phẩm và dịch vụ ít Carbon mới, đặc biệt là năng lượng, vận tải, xây dựng và các nghành công nghiệp.

Môi trường pháp lý ổn định và bền vững là yếu tố then chốt trong việc quyết định các dòng LCF, phản ánh mối quan tâm về lĩnh vực kinh doanh thông qua các chính sách quốc gia để kích hoạt các phản ứng khu vực tư nhân một cách tối ưu.

3.3.2 Các nhân tố mang tính quyết định đầu tư LCF của các nước phát triển đến các nước đang phát triển (Yếu tố đẩy): các nước đang phát triển (Yếu tố đẩy):

3.3.2.1 Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên tại thị trường truyền thống và thương mại thương mại

Để có nguồn nguyên liệu thô, nhiều công ty đa quốc gia tìm cách đầu tư vào những nước có nguồn tài nguyên phong phú.

Đối với TNCs hoạt động trong một thị trường nội địa hữu hạn thì hoạt động tại các thị trường nước ngoài sẽ mang lại các nguồn lợi nhuận thu thêm. Trong tình trạng thay đổi khí hậu, điều này có nghĩa là các cơ hội bán các sản phẩm và dịch vụ mới, tạo ra ít khí thải các bon được thiết kế có sẵn tại bản địa ra các thị trường nước ngoài.

TNCs cũng có thể tìm kiếm các phân khúc khách hàng mới không thể hoặc (chỉ một phần) được tìm thấy tại bản địa. Lấy ví dụ như, trong khi các phương pháp thay thế điện ít khí thải các bon quy mô nhỏ có thể không có nhiều ý nghĩa tại một đất nước có mạng lưới điện phụ thuộc và hoạt động tốt, có thể có những thị trường tốt tại các nước với các vùng nông thôn hẻo lánh, còn chậm phát triển. Các rào cản thương mại hạn chế quyền tiếp cận đối với một thị trường nước ngoài tiềm năng, hoặc việc thiếu đi các thỏa thuận thương mại, là các ví dụ về một động lực của một nước được đầu tư,

điều đó có thể dẫn đến “vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vượt qua rào cản thuế quan”.

Trong bối cảnh tình trạng thay đổi khí hậu, các chiến lược thương hiệu nhấn mạnh rõ rệt đến việc ‘môi trường xanh’ hoặc “ít khí thải các bon” có thể dẫn đến các hoạt động đầu tư nước ngoài tạo ra ít khí thải các bon, lấy ví dụ như thống nhất trong toàn bộ chuỗi giá trị hoặc tại các nước khác nhau, hoặc để thu hút thêm các khách hàng mới. Sự tồn tại của một thị trường carbon và các cơ chế cung cấp quyền thải khí, về nguyên tắc, cũng có thể tạo ra các biện pháp khuyến khích đối với đầu tư ra nước ngoài tới các thị trường dồi dào tài nguyên thô như Việt nam, hiện Việt Nam được đánh giá là quốc gia có khả năng tiềm tàng cho năng lượng tái tạo. Về bức xạ mặt trời, Việt Nam có đến 2.000 đến 2.500 giờ nắng/năm, với lượng bức xạ mặt trời 150 Cal/cm2/ năm. Về gió, khu vực miền Trung, hải đảo có tốc độ gió trung bình 4m/s ở độ cao 12m có thể lắp đặt các tuabin gió. Về điện địa nhiệt có hơn 300 nguồn nước khoáng nóng ở Tây Bắc và Trung bộ…

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA FDI CARBON THẤP (LCF) TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ ÍT CARBON Ở NƯỚC CHỦ NHÀ VÀ YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH THU HÚT LCF (Trang 33 - 34)