Bao gồm các hoạt động, các giải pháp nhằm đề ra một hệ thống mức giá đối với từng loại sản phẩm, từng đoạn và vùng thị trờng khác nhau sao cho hợp lý nhằm duy trì và mở rộng thị trờng. Chính sách giá phải linh hoạt, kịp thời đối với những điều kiện và các yếu tố liên quan tác động đến giá thành sản phẩm.
3.
Xây dựng chiến l ợc sản phẩm:
Nhu cầu của thị trờng ngày càng đa dạng và phong phú, thị hiếu của ngời tiêu dùng cũng thay đổi liên tục. Để đáp ứng nhu cầu và thị hiếu đó cũng nh mở rộng và phát triển, doanh nghiệp cần thiết phải xây dựng một chiến lợc sản phẩm hiện tại và tơng lai. Chiến lợc này phải trả lời đợc những câu hỏi về sản phẩm nh: loại sản phẩm nào? Khối lợng là bao nhiêu? Cơ cấu nh thế nào? Sản phẩm tiếp cận thị trờng ra sao..v.v Nói chung, chiến lợc sản phẩm bao gồm một số nội dung cơ bản cụ thể nh sau:
+ Xem xét các loại sản phẩm mà doanh nghiệp đã và đang sản xuất có còn đợc thị trờng chấp nhận hay không?
+ Nếu những sản phẩm của doanh nghiệp không đợc thị trờng chấp nhận nữa thì phải đa dạng hoá hay tập trung hoá sản phẩm nh thế nào?
+ Việc thay đổi sản phẩm cũ bằng sản phẩm mới bằng cách hoàn thiện hay cải tiến sản phẩm cũ nh thế nào để cho thị trờng chấp nhận.
+ Đối với sản phẩm mới, nên khai thác theo hớng nào, lúc nào thì tung ra thị trờng và với khối lợng, mức độ là bao nhiêu.
4
. Chính sách tài chính:
Đây là một nhân tố quan trọng trong hoạt động giao dịch kinh tế trên thị trờng hiện nay. Nếu đợc vận dụng tốt sẽ giúp cho đầu ra sản phẩm của doanh nghiệp đợc nâng lên rõ rệt. Các doanh nghiệp phải lựa chọn những ph- ơng thức thanh toán sao cho linh hoạt, thuận tiện giúp cho khách hàng thoải mái và đơn giản trong việc thanh toán. Bên cạnh đó, cần áp dụng các biện pháp kích thích vật chất nh chiết khấu, thởng hoa hồng cho nhà môi giới, khách hàng phù hợp với chính sách giá cả.
5.
Xây dựng và đẩy mạnh các hoạt động Marketing : Để thực hiện công tác này, cần tiến hành mọt số nội dung sau:
• Doanh nghiệp cần xây dựng bộ phận Marketing của mình, đào tạo và tuyển dụng cán bộ chuyên ngành, am hiểu thị trờng và có năng lực công tác. Bộ phận này phải xây dựng đợc chiến lợc Marketing riêng biệt và Marketing tổng thể cho doanh nghiệp ở cả hiện tại và tơng lai.
• Xây dựng mạng lới tiêu thụ sản phẩm thông qua các kênh phân phối và đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
• Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo về năng lực sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp và các sản phẩm mà Doanh nghiệp sản xuất, cung cấp trên các phơng tiện truyền thông, tham gia các cuộc hội thảo ...
Hà nội 19/5/ 2000
• Tổ chức thực hiện các hoạt động khuyến mại, giới thiệu sản phẩm nhằm kích thích khách hàng đến với sản phẩm của doanh nghiệp dới nhiều hình thức khác nhau.
Các hoạt động Marketing nếu đợc phối hợp tổ chức tốt sẽ phát huy hiệu quả của doanh nghiệp. Trên đây là một vài nội dung chính của hoạt động Marketing, tất nhiên doanh nghiệp cũng cần phải sử dụng sao cho phù hợp với những nội dung khác.
6.
Chú trọng công tác bảo hành sản phẩm và dịch vụ sau bán hàng:
Trong những năm gần đây, hoạt động bảo hành mang tính chất phổ biến và là hoạt động bắt buộc với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng. Điều đó không chỉ là trách nhiệm của doanh nghiệp đối với sản phẩm của mình mà còn góp phần tạo nên tâm lý tin cậy cho khách hàng khi mua sản phẩm của doanh nghiệp cũng nh nâng cao uy tín cho doanh nghiệp. Hoạt động này cần đảm bảo tính thiết thực và hiệu quả, tránh tinhh trạng hình thức và khó khăn cho khách hàng.
Sau khi cung cấp sản phẩm cho khách hàng, doanh nghiệp nên cung cấp các dịch vụ giúp cho khách hàng có thể thuận tiện hơn trong việc vận chuyển, bảo quản, sử dụng hoặc sửa chữa hay cung cấp lại ....
7
Xây dựng và duy trì các mối quan hệ trên thị tr. ờng :
ở đây đang đề cập tới một số nhân tố có ảnh hởng tới thị trờng của doanh nghiệp, tuy nhiên ta cần chú trọng tới những đối tợng sau:
+ Các bạn hàng truyền thống luôn đợc quan tâm và có thể từ đây, doanh nghiệp sẽ đợc giới thiệu những bạn hàng mới.
+ Các cơ quan thông tin, các ban ngành và các tổ chức xã hội có liên quan.
+ Luôn có sự trao đổi thông tin về tình hình của các đối thủ cạnh tranh. ở đây cũng có thể tiến hành hợp tác cùng doanh nghiệp khác nhằm tăng sức mạnh, thị trờng ..v.v
2/. ý nghĩa quan trọng của thị tr ờng đối với sự phát triển và hoạt động sản xuất - kinh doanh của Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr ờng:
Có thể nói rằng, vai trò của thị trờng đối với hoạt động và sự phát triển của mỗi Doanh nghiệp là rất lớn. Vai trò đó chỉ thực sự phát huy trong thực tiễn nếu nh hoạt động tổ chức thị trờng nói chung và hoạt động mở rộng thị trờng nói riêng của mỗi Doanh nghiệp đạt đợc những yêu cầu cơ bản nói trên. Khi các yêu cầu đó đạt đợc thì ý nghĩa của nó sẽ đợc thể hiện ở một số vấn đề chủ yếu sau:
Thị trờng đảm bảo các hoạt động bình thờng của quá trình sản xuất và quá trình tái sản xuất của Doanh nghiệp. Trao đổi là một khâu quan trọng và phức tạp của quá trình tái sản xuất diễn ra trên thị trờng. Hoạt động của các Doanh nghiệp trên thị trờng tốt giúp cho việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ đợc tiến hành nhanh chóng, đều đặn làm cho quá trình tái sản xuất đợc tiến hành tốt hơn. Ngợc lại khi thị trờng không ổn định, hoạt động trao đổi bị trì trệ hoặc không thực hiện đợc sẽ ảnh hởng xấu đến sản xuất và tái sản xuất của Doanh nghiệp. Thị trờng có thể nói là “tấm gơng” phản ánh nhu cầu của xã hội, giúp Doanh nghiệp nhận biết đợc nhu cầu và đánh giá đợc hiệu quả của công việc sản xuất kinh doanh của mình.
Trong nền kinh tế thị trờng, ở nớc ta thị trờng vừa là mục tiêu, vừa là căn cứ của kế hoạch hóa. Đối với Doanh nghiệp, thị trờng là bộ phận chủ yếu trong môi trờng kinh tế-xã hội. Hoạt động hớng ra bên ngoài đợc tiến hành trong một môi trờng phức tạp bao gồm nhiều bộ phận khác nhau nh: môi tr- ờng dân c, môi trờng chính trị, môi trờng văn hóa, môi trờng công nghệ... Thị trờng chính là nơi hình thành và thực hiện các mối quan hệ kinh tế giữa Doanh nghiệp với môi trờng bên ngoài. Thị trờng với dân c, với các đơn vị kinh tế khác, với hệ thống kinh tế quốc dân cũng nh các bộ phận khác của xã hội.
phần thứ II
Hà nội 19/5/ 2000