Xác ựịnh khả năng lan truyền của virus lùn sọc ựen phương Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của virus lùn sọc đen phương nam (southern rice black streaked dwarf virus (Trang 88 - 92)

ngô sang lúa

Như ựã trình bầy ở trên, virus gây bệnh lùn sọc ựen phương Nam có khả năng lan truyền từ lúa sang ngô với hiệu quả truyền bệnh khá cao. Do ựó, ựể ựánh giá ý nghĩa về mặt dịch học của loài cây ký chủ này ựối với virus lúa lùn sọc ựen phương Nam nhằm xây dựng những biện pháp quản lý bệnh hiệu quả, chúng tôi ựã tiến hành các thắ nghiệm xác ựịnh khả năng lan truyền của virus lùn sọc ựen phương Nam từ ngô sang lúa. Kết quả ựược trình bày ở bảng 3.10.

Bảng 3.10. Khả năng lan truyền của virus lùn sọc ựen phương Nam từ ngô sang lúa

Chỉ tiêu theo dõi

Thời kỳ tiềm dục (ngày) đợt Thắ

nghiệm Tỷ lệ cây nhiễm

bệnh (%) Sớm nhất Muộn nhất Trung bình

06/09/2012 13,3 18 23 20,3 ổ 0,5

10/10/2012 10,0 15 29 22,9 ổ 0,2

26/10/2012 10,0 17 28 22,4 ổ 0,3

Kết quả từ bảng 3.10 cho thấy, virus lùn sọc ựen phương Nam có khả năng truyền từ ngô sang lúa, tuy nhiên hiệu quả truyền là không cao. Trong cả 03 ựợt thắ nghiệm, tỷ lệ cây nhiễm bệnh chỉ dao ựộng trong khoảng từ 6,7 Ờ 10,0% và thời kỳ tiềm dục là từ 15 Ờ 29 ngày. Kết quả nghiên cứu này của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của tác giả Lingling et al., 2011.

Trong quá trình thực hiện thắ nghiệm chúng tôi nhận thấy rằng rầy lưng trắng không có khả năng hoàn thiện vòng ựời trên cây ngô và phần lớn chết sau khi thả 3 Ờ 5 ngày.

Như vậy, tuy ngô là ký chủ khá mẫn cảm với virus lùn sọc ựen phương Nam nhưng loài cây này lại không thắch hợp cho sự di trú, qua ựông và thiết lập quần thể cho vụ sau khi trên ựồng ruộng không còn cây ký chủ chắnh là lúa. Chắnh vì vậy, ngô là loài cây ký chủ không có nhiều ý nghĩa về mặt dịch học ựối với virus lùn sọc ựen phương Nam.

3.9. Xác ựịnh khả năng lây nhiễm của virus lùn sọc ựen phương Nam từ cỏ dại sang lúa cỏ dại sang lúa

Trên ựồng ruộng, khi không có cây ký chủ chắnh thì các loài cỏ dại chắnh là nơi di trú qua vụ của nhiều loài côn trùng môi giới truyền bệnh và cũng là nơi bảo tồn nguồn virus từ vụ này sang vụ sau. Do ựó, việc xác ựịnh khả năng lan truyền của virus từ những loài cỏ dại sang cây ký chủ chắnh có ý nghĩa quan trọng trong việc xác ựịnh những biện pháp phòng trừ bệnh thắch hợp ựối với bệnh virus nói chúng và bệnh virus lùn sọc ựen phương Nam nói riêng.

để xác ựịnh khả năng lây truyền từ cỏ sang lúa, bước ựầu chúng tôi ựã tiến hành các thắ nghiệm lây nhiễm virus lùn sọc ựen phương Nam sang lúa từ ba loài cỏ dại là: cỏ ựuôi phượng, cỏ lồng vực nước và cỏ lục lông. đây là ba loài cỏ ựã ựược xác ựịnh là có khả năng nhiễm loài virus này.

Bảng 3.11. Khả năng lây truyền virus lùn sọc ựen phương Nam từ cỏ dại sang lúa

Chỉ tiêu theo dõi

Thời kỳ tiềm dục (ngày) Nguồn virus Tỷ lệ cây

nhiễm bệnh (%) Sớm nhất Muộn nhất Trung bình Kết quả giám ựịnh RT-PCR Ngô Lúa Cỏ lồng vực nước Lúa 23,3 32 41 36,4 ổ 1,6 + Cỏ lục lông Lúa - Cỏ ựuôi phượng Lúa -

- Ghi chú: Giống lúa thắ nghiệm: Bắc thơm số 7

Kết quả thắ nghiệm ở bảng 3.11 cho thấy virus lùn sọc ựen phương Nam có khả năng lây truyền từ cỏ lồng vực nước sang lúa với tỷ lệ cây nhiễm bệnh là 23,3% và thời gian tiềm dục từ 32 Ờ 41 ngày (trung bình là 36,4 ổ 1,6 ngày). Trong khi ựó, chúng tôi chưa thu ựược kết quả về khả năng lan truyền virus lùn sọc ựen phương Nam từ cỏ lục lông và cỏ ựuôi phượng sang lúa. Chúng tôi ựã tiến hành thu thập những mẫu lúa sau khi ựược lây nhiễm và giám ựịnh virus bằng phương pháp RT-PCR, kết quả một lần nữa khẳng ựịnh lại khả năng lây truyền của loài virus này từ các loài cỏ dại sang lúa.

Như vậy, trong số 06 loài cây ký chủ ựã ựược xác ựịnh, chúng tôi ựã bước ựầu ghi nhận chỉ có lúa (Oryzae sativa), ngô (Zea mays) và cỏ lồng vực nước (Echinochloa crusgalli) là virus lùn sọc ựen phương Nam có khả năng lây nhiễm từ ký chủ chắnh sang ký chủ phụ và ngược lại.

Song song với thắ nghiệm xác ựịnh khả năng lan truyền của virus lùn sọc ựen phương Nam từ các loài cỏ dại sang lúa, chúng tôi ựã tiến hành nuôi sinh học rầy lưng trắng trên 03 loài cỏ dại là cỏ ựuôi phượng, cỏ lồng vực nước, cỏ lục lông ựể xác ựịnh khả năng hoàn thiện vòng ựời, thiết lập quần thể của rầy lưng trắng trên các loài cây ký chủ phụ này. Kết quả cho thấy rầy lưng trắng có thể thiết lập quần thể chỉ sau 12 Ờ 17 ngày trên cỏ lồng vực nước (trên lúa là 10 Ờ 13 ngày) sau khi thả cá thể rầy trưởng thành. Trong khi ựó, chúng không có khả năng thiết lập quần thể trên cỏ lục lông và cỏ ựuôi phượng (hình 3.31).

Hình 3.30. Triệu chứng bệnh trên cỏ lồng vực nước

Hình 3.31. Quần thể rầy lưng trắng

Kết quả nghiên cứu trên ựã chỉ ra rằng cùng với lúa (lúa chắnh vụ và lúa chét) thì cỏ lồng vực nước là loài ký chủ ựóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn, phát tán nguồn virus từ vụ này sang vụ khác, ựồng thời cũng là nơi di trú của rầy lưng trắng qua vụ và thiết lập quần thể cho vụ sau.

Do vậy, việc tiêu hủy những cây lúa bị nhiễm bệnh cũng như loài cỏ lồng vực nước ở trong và xung quanh ruộng lúa nhiễm bệnh là một trong những biện pháp hữu hiệu ựể phòng chống bệnh lùn sọc ựen phương nam xuất hiện và phát tán gây hại. đồng thời, trong quá trình ựiều tra phát hiện bệnh cần chú ý ựiều tra cả những khu vực mà loài cỏ dại này phát triển.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của virus lùn sọc đen phương nam (southern rice black streaked dwarf virus (Trang 88 - 92)