NHỮNG NGHIÊN CỨU Ở TRONG NƯỚC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của virus lùn sọc đen phương nam (southern rice black streaked dwarf virus (Trang 46 - 51)

Hiện nay ở nước ta có rất ắt những tài liệu nghiên cứu về thành phần virus và mức ựộ gây hại của chúng trên cây trồng nói chúng và trên cây lúa nói riêng.

Bệnh virus ựược ghi nhận sớm nhất tại Việt Nam là bệnh chùn ngọn chuối, ựược phát hiện ở Tây Nguyên trong những năm 60 của thế kỷ 20 (Vakili, 1969). Hiện nay, bệnh này ựã ựược xác ựịnh là do Banana bunchy top virus (BBTV) gây ra.

Trong những năm 1970, ở miền Bắc, ựặc biệt ở các tỉnh trung du và miền núi, ựã xuất hiện một bệnh lạ trên lúa gọi là bệnh vàng lụi với triệu chứng ựiển hình là cây lúa bị biến vàng, lùn, có thể chết. Mặc dù tác nhân gây bệnh chưa ựược xác ựịnh rõ tại thời ựiểm ựó nhưng bệnh ựã ựược cho là do

virus gây ra vì bệnh có thể truyền qua rầy xanh ựuôi ựen (Nephotettix virescens) (Nguyễn Thơ, 1984).

Vào ựầu những năm 80, hai loài virus là Potato virus X (PVX) và Potato virus Y (PVY) gây hại trên cây khoai tây ựã ựược xác ựịnh ở miền Bắc bằng kắnh hiển vi ựiện tử và phương pháp ELISA (Vũ Triệu Mân, 1984). Cũng trong thời gian này, các bệnh virus gây ra triệu chứng như xoăn vàng ngọn/ lá cũng ựược quan sát thấy trên một số loại cây trồng như khoai tây, thuốc lá và ựặc biệt là cà chua. Các thì nghiệm lan truyền ựã ựược tiến hành và kết quả cho thấy tác nhân gây bệnh truyền qua bọ phấn (Bemisia tabaci) và qua ghép cây (Nguyễn Thơ, 1984).

Theo nghiên cứu của TS. Hà Viết Cường (2010), hiện nay ựã xác ựịnh ựược 52 loài virus gây hại trên thực vật tại Việt Nam. Trong số các loài virus ựã ựược phát hiện thì phần lớn thuộc 2 chi virus là Begomovirus (22 loài) và Potyvirus (18 loài). đây cũng là 2 chi virus thực vật lớn nhất với mỗi chi chiếm khoảng 20% tổng số virus thực vật trên toàn thế giới.

Cũng theo tác giả Hà Viết Cường, virus gây hại trên lúa ở nước ta hiện nay ựã ựược xác ựịnh bao gồm tất cả 06 loài: virus vàng lùn (Rice grassy stunt virus), virus lùn xoắn lá (Rice ragged stunt virus), virus Tungro lúa (Rice tungro bacilliform virus & Rice tungro spherical virus), virus lùn sọc ựen phương Nam (Southern rice black streaked dwarf virus) và virus vàng lụi (Rice yellow stunt virus).

Vụ lúa mùa năm 2009 ở các tỉnh phắa Bắc xuất hiện hiện tượng lúa bị Ộlùn lụiỢ về sau gọi là ỘVàng lùn, lùn xoắn láỢ gây thiệt hại ựáng kể cho sản xuất lúa gạo. Triệu chứng gây hại ựược ghi nhận ựầu tiên ở Nghệ An vào tháng 8/ 2009. Kết quả phân tắch trình tự gen của các sản phẩm PCR từ mẫu lúa thu thập tại Nghệ An, Nam định, Thái Bình và Quảng Ninh ựã ghi nhận 98 Ờ 99% tương ựồng với chủng virus mới ựang gây hại tại Trung Quốc có tên Southern rice black-streaked dwarf virus (SRBSDV) trong khi chỉ 65 Ờ

83% tương ựồng với các virus khác thuộc nhóm Fijivirus. Kết quả phân tắch gia phả cũng cho thấy các trình tự gene của Việt Nam nằm cùng nhóm với phân nhóm Fijivirus-2 và có quan hệ gần nhất với SRBSDV Ờ chủng virus mới ựược các nhà khoa học Trung Quốc ựề xuất là thành viên mới của phân nhóm Fijivirus-2, chi Fijivirus, họ Reoviridea (Hà Viết Cường và cs, 2009).

Dựa trên kết quả này, ngày 24 tháng 9 năm 2009, Trung tâm Kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu I phối hợp với Trung tâm nghiên cứu bệnh cây nhiệt ựới, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, ựã xác ựịnh ựược tác nhân gây bệnh Ộlùn lụiỢ tại Nghệ An và một số tỉnh phắa Bắc là do virus lùn sọc ựen phương Nam (Southern rice black streaked dwarf virus) gây ra .

Viện Bảo vệ thực vật cũng công bố kết quả xác ựịnh tác nhân gây bệnh Ợlùn lụiỢ tại Nghệ An và một số tỉnh phắa Bắc là do virus lùn sọc ựen gây ra

(Southern rice black streaked dwarf virus) (Cục BVTV, 2009). - Triệu chứng của bệnh:

Ớ Trên lúa: cây nhiễm bệnh lá có thể xoăn ở ựầu lá hoặc toàn bộ lá (triệu chứng này rất giống với triệu chứng bệnh vi rút lúa lùn xoắn lá ựang gây hại ở các tỉnh Nam bộ). Gân lá ở mặt sau bị sưng lên. Khi cây còn non gân chắnh trên bẹ lá cũng bị sưng phồng. Từ giai ựoạn làm ựòng và khi lúa có lóng, cây bị bệnh thường nảy chồi trên ựốt thân và mọc nhiều rễ bất ựịnh. Trên bẹ và lóng thân xuất hiện nhiều u sáp và sọc ựen. Bị bệnh nặng cây lúa không trổ bông ựược hoặc trỗ bông không thoát và hạt thường bị ựen.

Ớ Trên ngô: triệu chứng chung là cây thấp lùn, lá xanh ựậm, một số lá xoắn và rách, ựặc trưng nhất là ở mặt sau lá có các u sần nổi gồ chạy dọc theo gân lá.

- Trong ựiều kiện vụ mùa năm 2009 tại các tỉnh phắa Bắc, lúa phát triển ựến giai ựoạn làm ựòng bình thường nhưng sau ựó không trỗ bông ựược. Các giống lúa bị nặng bao gồm lúa lai và lúa thuần có nguồn gốc từ Trung Quốc.

đặc biệt các ruộng lúa sản xuất hạt giống lúa lai ở cả dòng bố và mẹ ựều nhiễm bệnh nặng.

Theo báo cáo của Cục BVTV (ngày 23/11/2009) ựã công bố tình hình phát dịch cũng như thiệt hại do virus lùn sọc ựen phương Nam gây ra cho sản xuất nông nghiệp như sau:

Ớ Trên lúa: bệnh ựược ghi nhận gây hại từ vùng Duyên hải, ựồng bằng sông Hồng ựến các tỉnh vùng núi phắa Bắc như Lai Châu, Sơn La, từ vùng ven biển huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An ựến vùng giáp biên giới Việt Ờ Lào như huyện Kỳ Sơn. Tuy nhiên bước ựầu ghi nhận 3 tỉnh: Nghệ An, Nam định và Thái Bình bị bệnh nặng nhất. Các giống lúa như: Q.ưu 1, Nhị ưu 838, TH3-3, Bắc Thơm 7, Q5... tỏ ra nhiễm bệnh hơn các giống khác và có nhiều diện tắch không cho thu hoạch. Các giống lúa cổ truyền như nếp cái hoa vàng, tám xoan có tỷ lệ cây bị bệnh thấp.

Ớ Trên ngô: theo thống kê chưa ựầy ựủ của Cục Bảo vệ thực vật, ựến ngày 23/11/2009 ựã có 16 tỉnh phắa Bắc từ Hà Tĩnh trở ra ghi nhận triệu chứng tác hại của bệnh. Ngô vụ ựông trồng trên ựất lúa trong khu vực lúa bị bệnh ựều xuất hiện cây ngô bị bệnh.

Viện BVTV ựã tiến hành các thắ nghiệm lây bệnh nhân tạo ựối với rầy nâu, rầy lưng trắng và rầy nâu nhỏ tại 3 nhóm nghiên cứu khác nhau. Các kết quả ựều ghi nhận rầy lưng trắng là môi giới truyền bệnh. Sau khi LBNT khoảng 10 ngày, một số cây lúa ựã biểu hiện các triệu chứng như thấp lùn, lá xanh ựậm, xoắn lá, ở mặt sau lá và bẹ lá có các u trắng chạy dọc gân. Kết quả LBNT bằng rầy nâu nhỏ và rầy nâu chưa ghi nhận cây lúa nào biểu hiện triệu chứng. Kết quả giám ựịnh bằng RT-PCR với rầy lưng trắng thu thập trên ruộng bệnh, rầy lưng trắng sử dụng trong các thắ nghiệm LBNT và các cây lúa biểu hiện triệu chứng bệnh sau LBNT ựều cho kết quả dương tắnh với cặp mồi RBSDV-S10F2/R2. Kết quả này chứng minh có ựủ cơ sở ựể kết luận bệnh vi rút lúa lùn sọc ựen phương nam ựang gây hại ở Trung Quốc ựã phát sinh và

gây hại trên lúa và ngô ở các tỉnh phắa Bắc nước ta trong vụ mùa và vụ ựông vừa qua. Rầy lưng trắng là một loại môi giới chắnh truyền và lây lan bệnh trên ựồng ruộng. Song song với các thắ nghiệm lây bệnh nhân tạo, hạt giống của 5 loại giống bị bệnh ở Nghệ An ựược thu thập ngay trên các ruộng bệnh và gieo trồng tại nhà lưới của Viện BVTV. Sau 88 ngày theo dõi vẫn không ghi nhận ựược triệu chứng của bệnh. Trong khi ựó kết quả lây bệnh bằng rầy lưng trắng như ựã nêu ở trên chỉ sau 10 ngày ựã thu ựược triệu chứng bệnh. điều này chứng tỏ bệnh không lây truyền qua hạt giống (Ngô Vĩnh Viễn và cs, 2009).

Ngoài các kết quả nghiên cứu trên ựây của Viện BVTV, Trung tâm Kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu I, Cục BVTV và Trung tâm nghiên cứu bệnh cây cây nhiệt ựới, Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội, chưa có một nghiên cứu ựầy ựủ nào về virus này ở Việt Nam.

CHƯƠNG II

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của virus lùn sọc đen phương nam (southern rice black streaked dwarf virus (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)