0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Xác ựịnh khả năng lây nhiễm của virus lùn sọc ựen phương Nam từ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA VIRUS LÙN SỌC ĐEN PHƯƠNG NAM (SOUTHERN RICE BLACK STREAKED DWARF VIRUS (Trang 85 -88 )

lúa sang ngô

Theo những nghiên cứu mới nhất tại Trung Quốc của hai tác giả là Zhang và cs (2008); Zhou và cs (2008), cho thấy virus lùn sọc ựen phương Nam có khả năng truyền từ lúa sang ngô. Tuy nhiên tại Việt Nam hiện nay có rất ắt những nghiên cứu về khả năng lan truyền này của virus. Trên cơ sở ựó,

chúng tôi tiến hành thắ nghiệm xác ựịnh khả năng truyền virus lùn sọc ựen phương Nam từ lúa sang ngô. Kết quả nghiên cứu ựược trình bầy ở bảng 3.9.

Kết quả ở bảng 3.9 cho thấy virus lùn sọc ựen phương Nam từ lúa có khả năng truyền sang ngô với hiệu quả truyền bệnh là 56,7% và thời kỳ tiềm dục từ 14 Ờ 27 ngày.

Bảng 3.9. Khả năng lan truyền của virus lùn sọc ựen phương Nam từ lúa sang ngô

Thời gian biểu hiện (ngày) Loại hình triệu chứng Sớm nhất Muộn nhất Trung bình Tỷ lệ cây biểu hiện triệu chứng (%) Tỷ lệ cây nhiễm bệnh (%) Thời kỳ tiềm dục (ngày) Cây thấp, lá cứng, mọc xắt nhau. 14 24 17,9ổ1,0 92,9 Xuất hiện nốt phồng

trên gân mặt sau lá 18 27 23,7ổ0,9 100 Toàn cây chuyển sang

mầu xanh ựậm, cứng. 22 40 31,2ổ1,4 100

Trắng mép lá. 24 38 32,9ổ1,7 57,1

Rách mép lá chữ V. 27 42 36,4ổ1,9 57,1 Ngừng sinh trưởng về

chiều cao cây và số lá. 55 67 62,3ổ1,3 71,4

56,7 14-27

- Ghi chú: Giống ngô thắ nghiệm: C 919

Cây ngô nhiễm virus lùn sọc ựen phương Nam cũng biểu hiện những loại hình triệu chứng ựiển hình tương tự như trên lúa.

đầu tiên là cây sẽ bị thấp lùn, các lá non mọc xắt nhau. Loại hình triệu chứng này xuất hiện sau lây bệnh 14Ờ24 ngày (trung bình 17,9ổ1,0 ngày) và tỷ lệ cây biểu hiện loại hình triệu chứng này rất cao 92,9% (hình 3.26; 3.27). Loại hình triệu chứng này ựược quan sát rõ nhất ở những cây ngô bị nhiễm sớm.

Tiếp theo, sau 18 Ờ 27 ngày, những u sáp sẽ xuất hiện dọc theo gân ở mặt sau lá. Những u sáp này có mầu trắng và kắch thước lớn hơn nhiều so với

trên lúa. Tuy nhiên, những u sáp này lại không xuất hiện trên lóng thân của cây ngô. đặc biệt, ở những cây nhiễm bệnh muộn khi ựã có bắp, những u sáp này có thể xuất hiện chạy dọc theo lá bao bên ngoài của bắp. Sau 22 Ờ 40 ngày, lá cây nhiễm bệnh chuyển mầu xanh ựậm và cứng hơn bình thường. Hai triệu chứng trên là hai triệu chứng ựiển hình nhất trên cây ngô nhiễm virus lùn sọc ựen phương Nam, tỉ lệ cây nhiễm bệnh biểu hiện cả hai triệu chứng ựều là 100% (hình 3.28).

Các lá trên ngọn có thể xoắn lại, trắng mép sau 24 Ờ 38 ngày và rách mép lá chữ V sau 27 Ờ 42 ngày sau lây bệnh. Hai triệu chứng này luôn ựi kèm với nhau, tuy nhiên tỉ lệ cây nhiễm bệnh biểu hiện hai triệu chứng này là không cao, chỉ là 57,1% (hình 3.29).

Những cây biểu hiện triệu chứng sớm sẽ ngừng sinh trưởng về chiều cao và số lá sau 55 Ờ 67 ngày lây bệnh, trung bình là 62,3 ổ 1,3 ngày. Sau ựó cây sẽ tàn lụi dần và chết.

Triệu chứng bệnh lùn sọc ựen phương Nam trên ngô

Hình 3.26. Lá cứng, mọc xắt nhau Hình 3.27. Cây ngô nhiễm bệnh

A: Cây bị bệnh B: Cây ựối chứng

Hình 3.28. Nốt phồng trên

gân mặt sau lá Hình 3.29. Rách mép lá chữ V

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA VIRUS LÙN SỌC ĐEN PHƯƠNG NAM (SOUTHERN RICE BLACK STREAKED DWARF VIRUS (Trang 85 -88 )

×