Năng suất của các giống lạc thắ nghiệ mở vụ xuân 2013 tại Gia Lâm Ờ Hà Nộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và liều lượng phân bón hữu cơ vi sinh sông gianh trên một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân 2013 tại gia lâm hà nội (Trang 65 - 67)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.10.Năng suất của các giống lạc thắ nghiệ mở vụ xuân 2013 tại Gia Lâm Ờ Hà Nộ

Ờ Hà Nội

Trong sản xuất nơng nghiệp nói chung và sản xuất lạc nói riêng vấn ựề ựược quan tâm hàng ựầu là năng suất. Năng suất là chỉ tiêu ựể ựánh giá ưu thế của giống bên cạnh chất lượng và sinh trưởng. Là chỉ tiêu phản ánh khá chắnh xác khả năng thắch ứng của từng giống với ựiều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật canh tác. Năng suất là kết quả cuối cùng của quá trình tổng hợp giữa sinh trưởng và phát triển của lạc. Năng suất tiềm năng và năng suất thực tế thu ựược của các giống lạc thắ nghiệm ựược chúng tơi trình bày tại bảng 4.10.

Bảng 4.10. Năng suất của các giống lạc thắ nghiệm ở vụ xuân 2013 tại Gia Lâm Ờ Hà Nội

Giống Năng suất cá thể

(g/ cây)

Năng suất lý thuyết

(tạ/ ha)

Năng suất thực thu

(tạ/ ha) L14 (đC) 11,97 41,89 28,80a MD7 9,97 34,89 24,20c TB25 10,70 37,45 27, 20b L08 9,91 34,68 26,70b L15 9,25 32,37 25,10c CTL1 11,09 38,81 28,60a LSD0,05 1,38 CV% 3,50 0 5 10 15 20 25 30 35 40 L14 MD7 TB25 L08 L15 CTL1 Giống N ă n g s u t (t /h a ) NSLT NSTT

Hình 4.2. Năng suất của các giống lạc thắ nghiệm ở vụ xuân 2013 tại Gia Lâm Ờ Hà Nội

Qua bảng 4.10 và hình 4.2.

* Năng suất cá thể

Năng suất cá thể của cây thể hiện tiềm năng năng suất của giống, ựược quyết ựịnh bởi các yếu tố như số quả trên cây, số quả chắc, số hạt trên quả và khối lượng hạt. Các giống thắ nghiệm ựều có năng suất cá thể khá cao, biến

ựộng từ 9,25- 11,97 g/cây, cao nhất là giống ựối chứng L14 và thấp nhất là L15. Các giống cịn lại có năng suất cá thể thấp biến ựộng 9,91 Ờ 11,09 g/cây

* Năng suất lý thuyết

Năng suất cá thể cùng với mật ựộ gieo trồng sẽ quyết ựịnh năng suất lý thuyết của giống. Năng suất lý thuyết là năng suất tối ựa mà giống có thể ựạt ựược trong một ựiều kiện canh tác cụ thể. đồng thời ựây cũng là chỉ tiêu ựánh giá tiềm năng năng suất của giống ở mỗi ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu và trình ựộ canh tác nhất ựịnh. Năng suất lý thuyết cao hay thấp phụ thuộc vào năng suất cá thể và mật ựộ trồng. Năng suất lý thuyết của các giống trong thắ nghiệm biến ựộng từ 32,37 Ờ 41,89 tạ/ha; cao nhất giống ựối chứng L14, thấp nhất MD7, L15. các giống cịn lại ựều có năng suất lý thuyết biến ựộng từ 34,68 Ờ 38,81 tạ/ha

* Năng suất thực thu

Năng suất thực thu là năng suất thực tế thu ựược trên ựồng ruộng. đây là chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá, nhận xét một giống cây trồng hay một biện pháp kỹ thuật tác ựộng có phù hợp hay khơng. đồng thời năng suất thực thu cũng là căn cứ ựể ựánh giá khả năng thắch ứng của một giống với một ựiều kiện sinh thái của vùng nhất ựịnh. Năng suất thực thu cao là mục tiêu của tất cả các nghiên cứu về giống và biện pháp kỹ thuật canh tác.

Kết quả bảng 4.10 cho thấy năng suất thực thu của các giống ựều khá cao, ựạt trên 24 tạ/ha. Giống có năng suất thực thu cao nhất là giống L14 ựạt 28,8 tạ/ha và giống CTL1 ựạt 28,60 tạ/ha, giống có năng suất thực thu thấp nhất là MD7 ựạt 24,2 tạ/ha ở mức ựộ tin cậy 95%. Các giống khác ựều có năng suất thực thu thấp hơn ựối chứng (L14), biến ựộng từ 25,1 Ờ 27,20 tạ/ha, sai khác ở mức ý nghĩa α = 0,05.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và liều lượng phân bón hữu cơ vi sinh sông gianh trên một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân 2013 tại gia lâm hà nội (Trang 65 - 67)