Mức ựộ nhiễm sâu bệnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và liều lượng phân bón hữu cơ vi sinh sông gianh trên một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân 2013 tại gia lâm hà nội (Trang 47 - 48)

3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.5.3.Mức ựộ nhiễm sâu bệnh

- Mức ựộ nhiễm một số bệnh hại: Tắnh theo tỷ lệ hại và cấp bệnh theo tiêu chuẩn ngành (QCVN 01-57 : 2011/BNNPTNT)

+ Bệnh ựốm nâu: điều tra 10 cây/ơ theo 5 ựiểm chéo góc vào thời ựiểm trước thu hoạch.

- Rất nhẹ - cấp 1: < 1% diện tắch lá bị hại - Nhẹ - cấp 3: 1 Ờ 5% diện tắch lá bị hại

- Trung bình Ờ cấp 5: > 5 Ờ 25% diện tắch lá bị hại - Nặng Ờ cấp 7: > 25 - 50% diện tắch lá bị hại - Rất nặng - cấp 9: >50 % diện tắch lá bị hại

+ Bệnh gỉ sắt: điều tra ước lượng diện tắch lá bị bệnh của 10 cây/ô theo 5 ựiểm chéo góc vào thời ựiểm trước thu hoạch.

- Rất nhẹ - cấp 1: < 1% diện tắch lá bị hại - Nhẹ - cấp 3: 1 Ờ 5% diện tắch lá bị hại

- Trung bình Ờ cấp 5: > 5 Ờ 25% diện tắch lá bị hại - Nặng Ờ cấp 7: > 25 - 50% diện tắch lá bị hại - Rất nặng - cấp 9: > 50 % diện tắch lá bị hại

+ Bệnh lở cổ rễ (%): được tắnh bằng số cây bị bệnh/số cây ựiều tra (ựiều tra tồn bộ số cây/ơ).

+ Bệnh héo xanh (%): Số cây bị bệnh/số cây ựiều tra (ựiều tra tồn bộ số cây/ơ)

- Nhẹ - ựiểm 1: < 30%

- Trung bình Ờ ựiểm 2: 30 Ờ 50% - Nặng Ờ ựiểm 3: > 50%

+ Bệnh thối quả (%): Số quả thối/số quả ựiều tra (ựiều tra 10 cây/ô, lấy theo ựường chéo 5 ựiểm).

- Mức ựộ nhiễm một số sâu hại: Tắnh theo tỷ lệ % và phân cấp hại. Các ựối tượng sâu hại chắnh: sâu xám, sâu hại lá, sâu hại quảẦ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và liều lượng phân bón hữu cơ vi sinh sông gianh trên một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân 2013 tại gia lâm hà nội (Trang 47 - 48)