Một số kết quả nghiên cứu phân bón tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và liều lượng phân bón hữu cơ vi sinh sông gianh trên một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân 2013 tại gia lâm hà nội (Trang 34 - 36)

lượng kali và lân bón cho lạc Sen lai vụ xuân 2006 trên ựất cát huyện Nghi Xuân nhận xét: bón (90 kg P2O5 + 60 kg K2O)/ha trên nền (10 tấn phân chuồng + 30 kg N + 800 kg vôi bột)/ha cho năng suất lạc cao nhất (23,02 - 24,92 tạ/ha). Hiệu suất bón cao nhất ựạt 9,17 kg/1 kg P2O5 lạc vỏ ở liều lượng bón 60 kg P2O5/ ha, 7,62 kg/1 kg K2O lạc vỏ ở liều lượng 60 kg K2O/ ha.

Theo Nguyễn Danh đông, 1984 [12], ở nước ta trên các loại ựất nghèo ựạm như ựất bạc màu, ựất cát ven biển bón ựạm có hiệu quả làm tăng năng suất, hiệu lực 1 kg N ở ựất bạc màu Hà Bắc có thể ựạt 5 - 25 kg lạc vỏ. Theo tác giả nếu lượng ựạm ắt, phân hữu cơ ắt thì nên tập trung bón lúc gieo, nếu phân hữu cơ tốt và nhiều có thể bón thúc vào thời kỳ 4 - 5 lá lúc ựang phân hoá mầm hoa.

Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên, 1991 [8], lượng N thắch hợp ựối với lạc trên nền (20 tấn phân chuồng + 60 P2O5 + 30 K2O trên ựất nhẹ là 30 N)/ha, năng suất 16 - 18 tạ/ha. Nếu N tăng lên thì năng suất có xu hướng giảm rõ rệt. Theo các tác giả hiệu lực 1 kg ựạm trên ựất bạc màu và ựất cát ven biển thay ựổi 6 - 10 kg lạc. Tác giả còn nhấn mạnh nếu lạc trồng xen sắn với lượng phân bón ắt 2 tấn phân chuồng + 20 kg N + 20 kg P2O5 + 20 kg K2O cho năng suất lạc 540 kg/ha, năng suất sắn 12 tấn/ha, chất xanh ựể lại cho ựất nhẹ nghèo kali, ựặc biệt ựất bạc màu trồng lạc rất có hiệu quả. Nhiều thắ nghiệm cho thấy với lượng 90 kg P2O5, bón với kali cho lạc tỷ lệ P:K là 3:2 năng suất tăng 1,1 tạ/ha so với tỷ lệ 2:1 và năng suất cao so với 3:1 là 2,2 tạ/ha. Hiệu suất 1 kg kali sunphat trên ựất cát biển trung bình là 6 kg lạc, ựất bạc màu từ 8 - 10 kg lạc. Trên ựất có thành phần cơ giới nhẹ trồng lạc thường thiếu nguyên tố vi lượng, kết quả thắ nghiệm cho thấy phun Mo 0,1% lúc lạc ra hoa ở Diễn Châu - Nghệ An cho thấy ựất hạng 1 năng suất tăng 37,5 - 38,3%, ựất hạng 2 tăng 24,3 - 27,9% và ựất hạng 3 tăng 21,3 - 26,7%.

Võ Minh Kha, 1996 [18], ựối với lạc bón thermophotphat trên ựất xám ở Quảng Ngãi cho hiệu suất 2,8 - 3,0kg lạc vỏ/1 kg P2O5, trên ựất phù sa Sông Hồng ựạt 5 kg lạc vỏ/1 kg P2O5.

Lê Thanh Bồn, 1999 [1], nghiên cứu trên ựất cát biển ựiển hình khơ ở Thừa Thiên Huế cho thấy, có thể dùng một trong hai dạng phân lân ựể bón cho lạc với cơng thức là: 30 kg N + 60 kg K2O + 90 kg P2O5 (dạng thermo) hoặc 30 kg N + 60 kg K2O + 120 kg P2O5 (dạng super), bón như vậy vừa ựảm bảo cho lạc ựạt năng suất trên 20 tạ/ha, vừa cho hiệu suất phân lân cao, ựồng thời mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất. Tác giả còn nhấn mạnh cây lạc trồng trên ựất cát ven biển ngồi bón phân ở các cơng thức trên thì cần ựược bổ sung thêm các chất dinh dưỡng khác như: S, Mg, Zn, Cu....

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và liều lượng phân bón hữu cơ vi sinh sông gianh trên một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân 2013 tại gia lâm hà nội (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)