Tình hình nghiên cứu, sử dụng phân visinh trên thế giớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và liều lượng phân bón hữu cơ vi sinh sông gianh trên một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân 2013 tại gia lâm hà nội (Trang 36 - 37)

Các nước trên thế giới ựã nghiên cứu và sử dụng phân vi sinh vật trong nhiều năm nhằm nâng cao năng suất cây trồng và bảo vệ môi trường sinh thái. Phân vi sinh vật cố ựịnh ựạm cho các cây họ ựậu với các tên khác nhau như: Nitrazin (đức, Balan, Liên Xô) Bactenit hoặc Rizonit (Hunggari), Nitrobacterin (Anh), Campen (Hà Lan), Nitrzon (Tiệp), Azofit (Ý). Chế phẩm phân giải chất hữu cơ Estrasol (Nga), Mân (Nhật, Philipin). Phân vi sinh tổng hợp Tian-li-bao (Trung Quốc, Hồng Công).

Kết quả nghiên cứu từ các nước Mỹ, Canada, Nga, Ấn độ, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật cho thấy sử dụng chế phẩm VSV có thể cung cấp cho ựất và cây trồng từ 30 - 60 kg N/ha/năm hoặc thay thế 1/2 - 1/3 lượng lân vô cơ bằng quặng photphat. Dịch nuôi cấy các VSV sinh tổng hợp chất ựiều hoà sinh trưởng thực vật như Azotobacter, Azospirilum, Rhizobium có thể cung cấp 10-20 ộgIAA/ml hoặc 20 ộg GA3/ml do ựó làm tăng khả năng nảy mầm, ra rễ của hạt giống, tăng khả năng phân chia mơ tế bào, kắch thắch hoặc kìm hãm sự nở hoa, tăng khả năng sinh trưởng và năng suất củ quả và tăng tắnh chống chịu hạn. Một số chất kháng sinh như Agrocin 84, Agrocin 434, Phenazines, Pyoluteorin ựược sinh ra bởi Agrobacterium, Pseudomonas và Bacillus có khả năng hạn chế bệnh tua mực ở cây quế, bệnh trụi ngọn ở cam

chanh, bệnh héo xanh vi khuẩn, bệnh thối rễ do nấm ở cây ựậu ựỗ. (Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa, 2000 Ờ 2005) [27].

Năm 1995, Sở nghiên cứu khoa học đông bắc Trung Quốc ựã sản xuất phân vi sinh vật chuyển hóa photpho bón cho lúa nước, lúa mì, khoai tây, ựậu tương, cà chua, mắa, lạc ựều thu ựược năng suất cao hơn.

Ở Trung Quốc chế phẩm phân vi sinh ựược ứng dụng rộng rãi: chế phẩm Ộđiền lục bảoỢ có hai chủng ưu thế có khả năng chuyển hóa photpho khó tan, xác ựịnh thuộc chi Bacillus. Nó ựã ựược thử nghiệm trên 23 loại cây trồng khác nhau và ựược chứng minh là vừa có khả năng chuyển hóa photpho trong các hợp chất khó tan vừa có khả năng cố ựịnh nitơ ựể cung cấp phopho nitơ cho cây trồng.

Năm 1970 ở Liên Xô ựã dùng bacillus megatheriumvar. Phosphatcum ựể sản xuất chế phẩm photphobacterin. Chế phẩm này ựược sử dụng rộng rãi ở Liên Xô và các nước đơng Âu dùng bón cho lúa mì, ngơ, lúa nước kết quả cho thấy sản lượng tăng 5 Ờ 10% so ựối chứng. Cùng năm này Liên Xô xử lý 10% diện tắch trồng cây họ ựậu. Còn ở Mỹ từ năm 1968 xử lý hơn 70% diện tắch trồng cây họ ựậu bằng chế phẩm phân vi sinh vật cố ựịnh ựạm.

Năm 1984 ở Mỹ người ta tắnh là trong khoảng 15 triệu ựôla cho công nghiêp sản phẩm chế phẩm phân vi sinh cố ựịnh ựạm.

Nhu cầu về phân bón vi sinh vật trên thế giới là rất lớn. đây là phương hướng tương lai của nông nghiệp ựể nhằm giảm bớt các tác hại của việc sử dụng không cân ựối các loại phân hóa học, việc làm ơ nhiễm mơi trường và việc chi phắ quá nhiều ngoại tệ nhập khẩu phân bón vơ cơ ( ZHOU Lu-ing và cs, 2006) [47].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và liều lượng phân bón hữu cơ vi sinh sông gianh trên một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân 2013 tại gia lâm hà nội (Trang 36 - 37)