Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống lạc thắ nghiệ mở vụ xuân 2013 tại Gia Lâm Ờ Hà Nộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và liều lượng phân bón hữu cơ vi sinh sông gianh trên một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân 2013 tại gia lâm hà nội (Trang 51 - 53)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2. động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống lạc thắ nghiệ mở vụ xuân 2013 tại Gia Lâm Ờ Hà Nộ

vụ xuân 2013 tại Gia Lâm Ờ Hà Nội

Thân là cơ quan mang bộ lá của cây, làm nhiệm vụ trung gian ựể vận chuyển các chất ựồng hoá từ lá về quả, hạt, ựồng thời vận chuyển nước, các chất khoáng từ rễ ựến ựỉnh sinh trưởng và các bộ phận của cây.

Chiều cao cây là một chỉ tiêu quan trọng ựánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng chống ựổ cũng như các chỉ tiêu liên quan ựến năng suất của các giống lạc. Sự tăng trưởng chiều cao cây ảnh hưởng ựến tốc ựộ ra lá, khả năng phân cành, số ựốt trên thân, số ựốt hữu hiệu, số hoa hữu hiệu trên cây. Nếu chiều cao cây sinh trưởng quá mạnh hoặc quá yếu sẽ làm mất cân ựối giữa sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực, ảnh hưởng ựến phân hóa mầm hoa, hình thành quả.

Theo dõi sự tăng trưởng chiều cao cây của các giống lạc thắ nghiệm chúng tôi thu ựược kết quả thể hiện qua bảng 4.2.

Bảng 4.2. động thái tăng trưởng chiều cao thân chắnh của các giống lạc ở vụ xuân 2013 tại Gia Lâm Ờ Hà Nội

đVT: cm

Ngày sau gieo STT Giống 30 40 50 60 70 Chiều cao cuối cùng 1 L14 (đC) 12,25 17,65 26,56 32,75 36,25 50,20a 2 MD7 11,63 16,52 20,85 24,85 27,52 31,19cd 3 TB25 11,85 17,03 20,65 25,02 28,35 35,60bc 4 L08 11,06 14,52 19,12 23,82 27,25 32,29c 5 L15 13,52 19,75 22,72 25,12 27,03 29,36d 6 CTL1 12,72 18,67 20,06 25,23 32,26 38,94b LSD0,05 4,0 CV% 6,2

Ghi chú: Các chữ cái giống nhau trong phạm vi cột khơng có sự sai khác ở ựộ tin cậy p ≤ 0,05 C h iề u c a o t h â n c h ắn h (c m ) 0 10 20 30 40 50 60 30 40 50 60 70 Ngày sau gieo Giống L14 MD7 TB25 L08 L15 CTL1

Hình 4.1. động thái tăng trưởng chiều cao thân chắnh của các giống lạc ở vụ xuân 2013 tại Gia lâm Ờ Hà Nội

Từ kết quả theo dõi ở bảng 4.2 và hình 4.1 cho thấy: Chiều cao cây của các giống có xu hướng tăng dần qua các giai ựoạn sinh trưởng, tuy nhiên giữa

các giống khác nhau và giữa các thời kỳ sinh trưởng khác nhau có sự tăng trưởng khác nhau rõ rệt.

Sau gieo 30 ngày chiều cao thân chắnh của các giống lạc biến ựộng từ: 11,06 cm ựến 13,52 cm. Giống có chiều cao cây cao nhất là giống L15 có chiều cao cây là 13,52 cm; giống có chiều cao cây thấp nhất là giống L08 có chiều cao cây là 11,06 cm. Tốc ựộ tăng trưởng chiều cao của các giống sau 40 ngày gieo biến ựộng từ 14,52 cm ựến 19,75 cm; sau 50 ngày gieo biến ựộng từ 19,12 cm ựến 26,56 cm; sau 60 ngày gieo tốc ựộ này biến ựộng từ 23,82 cm ựến 32,75 cm; sau 70 ngày gieo, tốc ựộ tăng trưởng chiều cao biến ựộng từ 27,03 cm ựến 36,25 cm.

Chiều cao cuối cùng của các giống ở thời kỳ thu hoạch biến ựộng từ 29,36 cm ựến 50,20 cm, cao nhất là giống L14, thấp nhất giống L15. Các giống lạc: CTL1, TB25 có chiều cao cây cuối cùng cao tương ựương nhau và cao hơn so với các giống cịn lại; sai khác ở mức có ý nghĩa α = 0,05.

Qua theo dõi ựộng thái tăng trưởng chiều cao thân chắnh của các giống lạc thắ nghiệm cho thấy: ở thời kỳ sau mọc 30 ngày ựến 40 ngày, tốc ựộ tăng trưởng chiều cao thân chắnh của các giống lạc tăng chậm. Chiều cao cây tăng mạnh giai ựoạn từ 40 Ờ 60 ngày sau gieo và tốc ựộ tăng trưởng có xu hướng chậm dần và ngừng hẳn từ 70 ngày sau gieo ựến thu hoạch.

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt sau gieo 40 Ờ 60 ngày cần chú ý tác ựộng các biện pháp kỹ thuật canh tác: vun, xới, bón phân, phịng trừ cỏ dại, sâu, bệnh hại kịp thời ựể tạo ựiều kiện thuận lợi nhất cho cây sinh trưởng, phát triển cơ quan sinh dưỡng rễ, thân, lá.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và liều lượng phân bón hữu cơ vi sinh sông gianh trên một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân 2013 tại gia lâm hà nội (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)