Tham quan khảo sỏt:

Một phần của tài liệu các giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn oda của wb tại dự án giáo dục đại học 2 (Trang 47 - 51)

Đến ngày 31 thỏng 12 năm 2008, hầu hết cỏc trường đó thực hiện hoạt động này, trong số này ĐH Quốc gia Hồ Chớ Minh đó cử 1 đoàn, ĐH Đà nẵng (2 đoàn), Đại học Thỏi Nguyờn (1 đoàn), ĐH Nụng nghiệp Hà Nội (1 đoàn) trường ĐH Cần thơ, (1 đoàn) trường ĐH Bỏch khoa HN (1 đoàn, ĐH Ngoại thương (1 đoàn); Kinh tế tp HCM (1 đoàn); ĐH An Giang (1 đoàn) . Một số trường khỏc đang trong thời gian chuẩn bị hồ sơ thủ tục như trường ĐH Vinh, trường ĐH Giao thụng vận tải, trường ĐH Sư Phạm Hà Nội, trường ĐH Tõy Nguyờn.

b, Hoạt động nghiờn cứu

Tổng kinh phớ dành cho nghiờn cứu là 6.445.444 USD, trong đú kinh phớ từ nguồn đối ứng trường là: 1.836.150 USD; kinh phớ từ nguồn IDA là: 1.202.240 USD; và kinh phớ từ nguồn khỏc là 3.232.654 USD (của trường Đại học Cần Thơ, ĐH Y-Dược, ĐH Bỏch khoa Hà Nội, Đại học Nụng nghiệp Hà Nội; Đại học Trà Vinh). Hoạt động nghiờn cứu bao gồm: triển khai cỏc đề tài nghiờn cứu (bằng nguồn vốn đối ứng); cỏc hoạt động khỏc phục vụ nghiờn cứu như đi cụng tỏc nước ngoài kết hợp với cỏc đối tỏc, đồng nghiệp thực hiện cỏc chương trỡnh

hợp tỏc nghiờn cứu, mời tư vấn thực hiện đề tài, đi bỏo cỏo hoặc tham dự cỏc hội thảo khoa học quốc tế …(sử dụng nguồn IDA). Tổng số đề tài cỏc trường sẽ thực hiện là 253, trong đú trường cú nhiều đề tài nhất là trường Đại học Sư phạm HN (37 đề tài) và thứ hai là đại học Nụng nghiệp Hà Nội (36 đề tài), trường cú ớt đề tài nhất lần lượt là trường ĐH Thỏi Nguyờn (3 đề tài), trường Đại học Tõy Nguyờn và trường Đại học Tõy Bắc (2 đề tài).

Trong số 18 trường đang triển khai TRIG (đó nhận được tiền IDA), cú 03 trường chưa bắt đầu thực hiện hoạt động nghiờn cứu chậm so với kế hoạch đó cam kết, cú 03 trường sẽ thực hiện đề tài từ Quý 5, 16 trường đang triển khai, trong đú: trường ĐH Y-Dược Tp. HCM đó cú 2 bài bỏo đăng trờn tạp chớ quốc tế, trường ĐH Bỏch khoa Hà Nội cú 2 bài đó đăng trờn tạp chớ quốc tế và 6 bài đăng trờn tạp chớ trong nước. Trong số 253 đề tài nghiờn cứu khoa học thỡ hiện nay 47 đề tài đang được thực hiện.

c, Cỏc hoạt động hỗ trợ cho triển khai thực hiện dự ỏn ( mua sắm thiết bị, sỏch, cơ sở dữ liệu, tư vấn, sửa chữa nhỏ…)

Theo kế hoạch tổng kinh phớ cỏc trường dành cho mua sắm trang thiết bị, sỏch, Cơ sở Dữ liệu là 33.216.780 USD, trong đú cú: 9 Hệ thống mạng Thụng tin; 84 phũng thớ nghiệm (LAB). Kinh phớ đầu tư cho 84 phũng LAB của 22 trường là 21.713.140 USD, chiếm 55% và 36% trong tổng số 60.000.000 USD đầu tư cho TRIG. Trường đầu tư cho phũng LAB lớn nhất là trường Đại học Y Hà Nội, với 3.515.000 USD chiếm 89% tổng kinh phớ chương trỡnh. Cú 5 trường khụng đầu tư cho phũng LAB. Trường đầu tư thiết bị ớt nhất là trường Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chớ Minh với 898.900 USD chiếm 26% tổng kinh phớ chương trỡnh. Việc mua sắm hàng húa, thiết bị phục vụ cho tằng cường năng lực giảng dạy nghiờn cứu của cỏc trường được thực hiện trờn 4 phương thức đấu thầu là

Đến thỏng 12 năm 2008, toàn bộ 5 gúi DC đang triển khai. 70/99 gúi thầu ICB cũng đang được thực hiện, đạt tỉ lệ 70.7%, chậm nhất là cỏc gúi thầu IS-NS, mới chỉ 33/112 gúi thầu đang triển khai thực hiện, chiếm tỉ lệ 13.39 %. Phần lớn cỏc trường đang bỏm sỏt tiến độ đấu thầu, 6 trường đang bị chậm so với kế hoạch là: ĐH Sư phạm HN, ĐH Kinh tế QD, ĐH Kinh tế Tp. HCM, ĐH Quốc gia HN, ĐH Ngoại thương.

Kết quả mua sắm sỏch, tạp chớ, cơ sở dữ liệu khoa học : Cú 10/18 trường đang bị chậm tiến độ, đa số cỏc trường mới đang ở giai đoạn lựa chọn danh mục sỏch, hoặc đang xõy dựng hồ sơ mời thầu.

d, Kết quả của chương trỡnh TRIG

Kết quả triển khai cỏc hoạt động trong chương trỡnh TRIG của hầu hết cỏc trường đến hết năm 2009 cũn rất khiờm tốn, đặc biệt là hoạt động đào tạo và nghiờn cứu, hầu hết đang dừng ở mức đang hoặc chuẩn bị thực hiện, chưa cú kết quả cuối cựng. Việc chậm tiến độ thực hiện cỏc hoạt động diễn ra khỏ phổ biến , nguyờn nhõn thỡ nhiều song tự trung là:

• Giỏ cả thay đổi so với dự toỏn ban đầu trong mua thiết bị, trong học phớ cử đi đào tạo ở nước ngoài.

• Chậm tiến độ thực hiện cỏc gúi thầu mua sắm cỏc thiết bị mà theo đú mới cú thể triển khai cỏc hoạt động đào tạo và nghiờn cứu.

• Khú khăn trong tỡm kiếm nhõn sự để cử đi đào tạo trỡnh độ thạc sĩ, tiến sĩ ở cỏc cơ sở nước ngoài

• Trở ngại trong tổ chức quản lý Dự ỏn, nhất là cỏc chương trỡnh Dự ỏn thuộc cỏc trường lớn như Đại học Quốc gia Hà Nội (Dự ỏn đa cấp quản lý).

Những khú khăn, trở ngại nờu trờn đó dấn đến hệ quả là một số trường đề nghị Ban Quản lý Dự ỏn (PMU) cho phộp điều chỉnh một số hoạt động (ĐH

Ngoại thương, ĐH Sư phạm Hà Nội, ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Sư phạm tp. HCM, Đại học An Giang, Đại học Trà Vinh v.v…) trong đú cú tiến độ triển khai cỏc hoạt động.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN ODA CHODỰ ÁN “ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 2” DỰ ÁN “ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 2”

3.1. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CỦA DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 2 TRONGTHỜI GIAN TỚI THỜI GIAN TỚI

Dự kiến từ năm 2010-2015, ngành GD-ĐT sẽ cần tới 1.270 triệu USD vốn vay ODA thụng qua 11 dự ỏn. Trong đú lần đầu tiờn sẽ cú 2 chương trỡnh, dự ỏn dành cho giỏo dục mầm non với tổng số vốn vay khoảng 150 triệu USD, nhưng nhiều nhất vẫn là giỏo dục đại học với 6 dự ỏn cú tổng số vốn vay dự kiến hơn 700 triệu USD. Vốn ODA dành cho giỏo dục đại học chiếm tỉ lệ lớn trong tổng vốn ODA dành cho cho giỏo dục đào tạo. Tuy nhiờn khi đỏnh giỏ về cỏc dự ỏn đó kết thỳc do WB tài trợ, ụng Jeffrey Waite - đại diện WB - nhận xột: Cú 3 dự ỏn đó kết thỳc ở Việt Nam gần như cú mụ hỡnh giống nhau, cựng chưa đạt được 100% giải ngõn. Hầu hết trong 3 năm đầu, tốc độ giải ngõn đều dưới 20%. Đõy khụng phải là vấn đề chung của giỏo dục, mà của cả cỏc ngành khỏc. ễng Đặng Tự Ân - Trưởng ban điều phối Dự ỏn giỏo dục tiểu học cho trẻ em cú hoàn cảnh khú khăn, một trong những dự ỏn cú vốn ODA lớn nhất của ngành giỏo dục -

cũng cho biết, trong 3 năm rưỡi đầu tiờn dự ỏn cũng chỉ giải ngõn được dưới 20%. Chỉ cũn hơn 12 thỏng thực hiện, nhưng kinh phớ vốn vay cũn tới 40%...

Dự ỏn giỏo dục đại học 1 đó qua, với 6 năm thực hiện được đỏnh giỏ là đầu tư dàn trải, hiệu quả khụng cao, tiến độ chậm, phải kộo dài thờm 2 năm chớnh là bài học kinh nghiệm lớn với dự ỏn giỏo dục đại học 2. Qua thực trạng giải ngõn nờu trờn, cú thể kết luận rằng cụng tỏc giải ngõn của dự ỏn giỏo dục đại học 2 hiện nay vẫn cũn nhiều hạn chế, vấn đề đặt ra là phải tỡm ra những giải phỏp thớch hợp và kịp thời để tăng cường và đẩy mạnh cụng tỏc giải ngõn của dự ỏn, đảm bảo tiến độ và hiệu quả của dự ỏn.

Bảng 3.1: Tỡnh hỡnh giải ngõn của dự ỏn 2007 – 2009 và kế hoạch giải ngõn đến 2012

Chỉ tiờu Tổng số

Chi sự nghiệp

Vốn vay không hoàn lạiVốn viện trợ Vốn đối ứng

Tổng số chi QLDATrong đó Tổng số Trongđó chi

QLDA Tổng số Trong đó chi QLDA Tổng số vốn ký kết theo hiệp định 70,500.00 59,400.00 910.00 4,800.00 6,300.00 310.00

Tổng số giảI ngân giai đoạn 2006 – 2010 Trong đó - Thực hiện năm 2006 - Thực hiện năm 2007 43.21 34.22 34.22 8.99 8.99 - Thực hiện năm 2008 1,610.06 1,385.81 26.53 1.51 222.74 74.07 - Năm 2009 + Dự toán 30,822.45 28,782.03 220.00 3,740.00 2,040.42 100.00 + Ước thực hiện 23,057.96 21,425.62 220.00 1,000.00 1,632.34 90.00 - Dự toán năm 2010 25,043.85 20,478.03 300.00 2,676.00 1,889.82 100.00

Một phần của tài liệu các giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn oda của wb tại dự án giáo dục đại học 2 (Trang 47 - 51)