Ðiều kiện tự nhiên của Kon Tum

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu hiện trạng và một số biện pháp kỹ thuật phát triển lạc trên đất phù sa tỉnh kon tum (Trang 46 - 54)

4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài

3.1.ðiều kiện tự nhiên của Kon Tum

3.1.1. V trắ ựịa lý

Kon Tum là một tỉnh miền núi, vùng cao biên giới của Cao nguyên Trung bộ, là một trong năm tỉnh vùng Tây Nguyên, có toạ ựộ ựịa lý nằm trong khoảng từ 13055Ỗ10Ợ ựến 15027Ỗ15Ợ vĩ ựộ Bắc và 107020Ỗ15Ợ ựến 108032Ỗ30Ợ kinh ựộ đông. Phắa Tây giáp Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào và Vương quốc Cam Pu Chia với các tỉnh khác. địa hình núi cao, thung lũng và cao nguyên, thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ đông sang Tây, phắa Bắc ựịa hình rất dốc có ựỉnh Ngọc Linh cao 2.598 m, phắa Nam ựộ cao từ 500 - 550m. Là tỉnh có ựịa hình phức tạp, chia cắt nên Kon Tum gặp nhiều khó khăn trong giao lưu hàng hoá, thu hút ựầu tư trong và ngoài nước. Nhưng xét về tầm nhìn chiến lược lâu dài thì Kon Tum có vị trắ rất quan trọng, là ựầu mối giao lưu kinh tế trong nước và quốc tế, có ý nghĩa rất lớn về an ninh quốc phòng và bảo vệ môi trường sinh thái.

Nằm ở vùng ngã ba đông Dương Ờ Cửa khẩu bờ Y và là nơi hội tụ của các quốc lộ: QL 40, QL14, QL24; Kon Tum cách không xa khu vực phát triển miền Trung. Là tuyến hành lang thương mại đông Tây ngắn nhất thông qua cửa khẩu quốc tế Bờ Y.

đặc ựiểm vị trắ ựịa lý ựã tạo ra những cảnh quan phong phú, ựa dạng, nhưng phần lớn diện tắch ựất ựai của tỉnh nằm ở dạng ựịa hình khó khăn, ựây là một ựặc ựiểm hạn chế cho việc mở mang phát triển nông - lâm nghiệp cũng như phát triển kinh tế - xã hội. Chắnh vì vậy vấn ựề ựặt ra là khai thác tài nguyên phù hợp với các dạng ựịa hình, cảnh quan khác nhau, nhằm ựảm bảo tắnh hiệu quả và bền vững của môi trường sinh thái.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 38

3.1.2. đặc im thi tiết khắ hu

Do vĩ ựộ thấp, nên khắ hậu Kon Tum mang nét chung của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa của Miền khắ hậu phắa Nam nước ta:

Kết quả phân tắch sự phân hoá khắ hậu Kom Tum, Nguyễn Minh Tân [24] chia lãnh thổ Kon Tum thành hai vùng khắ hậu.

a) Vùng I (VI) gọi là vùng khắ hậu núi cao và cao nguyên phắa đông Bắc tỉnh, bao gồm vùng núi thấp Tây Ngọc Linh, vùng núi Ngọc Linh và cao nguyên Konplong có ựộ cao từ 800 m trở lên so với mặt nước biển, với ựặc ựiểm cơ bản như sau:

điều kiện nhiệt hạn chế, ựặc biệt ựối với cây trồng nhiệt ựới ựiển hình. Tổng nhiệt ựộ năm nhỏ hơn 8000oC. Lượng mưa năm khá phong phú do thuận lợi ựón gió mùa và ựộ cao lớn. Tổng lượng mưa năm phổ biến từ 2200- 2800 mm và có xu thế càng lên phắa Bắc vùng thì lượng mưa càng lớn. độ ẩm trung bình năm phổ biến từ 82-87%. Mùa lạnh theo ý nghĩa của khắ hậu (thời kỳ mà nhiệt ựộ trung bình ngày phổ biến dưới 20oC) bắt ựầu từ tháng 10 ựến cuối tháng 02 năm sau, có nơi ựến hết tháng 3. Không có mùa nóng (thời kỳ mà nhiệt ựộ trung bình ngày trên 25oC), mùa dịu mát khá dài từ tháng 3 ựến tháng 9 (thời kỳ nhiệt ựộ trung bình ngày từ 20-25oC), khô hạn không xảy ra.

b) Vùng II (VII) gọi là vùng khắ hậu bình nguyên và trũng Tây Trường Sơn, bao gồm vùng trũng đăk Tô, thị xã Kon Tum, Sa Thầy và đăk Hà có ựộ cao phổ biến từ 450-550 mét, với ựặc ựiểm cơ bản như sau:

điều kiện nhiệt phong phú, riêng khu vực núi cao ở trung tâm vùng ựiều kiện nhiệt có phần hạn chế. Tổng nhiệt ựộ năm phổ biến ở các vùng thấp dưới 700 mét là từ 8.000-8.500oC. Ở các vùng núi cao chủ yếu thuộc huyện Sa Thầy dưới 8.000oC. Tổng lượng mưa năm phổ biến dưới 2000mm, riêng vùng phắa tây nam tỉnh do thuận lợi gió mùa Tây Nam nên lượng mưa phổ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 39

biến từ 2200-2500mm. độ ẩm trung bình năm ở các vùng thấp dưới 700 mét phổ biến từ 82-85%. Mùa lạnh theo ý nghĩa của khắ hậu kéo dài hơn một tháng (khoảng trung tuần tháng 12 ựến ựầu tháng 02 năm sau), riêng các vùng núi cao trên 1000 mét (chủ yếu thuộc huyện Sa Thầy) do hiệu ứng nhiệt ựộ giảm theo ựộ cao, khiến mùa lạnh ựến sớm hơn khoảng một tháng và kéo dài ựến hết tháng 02 năm sau. Mùa nóng theo ý nghĩa của khắ hậu kéo dài phổ biến trên 2 tháng, riêng các vùng núi cao trên 1000 mét hàng năm số ngày ựạt tiêu chuẩn nóng rất ắt hoặc hiếm xẩy ra. Thời gian còn lại là mùa dịu mát. Những nơi nóng nhất vùng cũng quan sát thấy một năm có tới 2/3 số ngày ựạt tiêu chuẩn dịu mát (nhiệt ựộ trung bình ngày từ 20-25oC).

Bảng 3.1: Thời gian bắt ựầu và kết thúc trung bình mùa mưa địa ựiểm Thời gian

bắt ựầu

Thời gian kết thúc

Thời gian kéo dài

Trung tâm huyện đăk Gley Tuần ựầu tháng 5 Tuần cuối tháng 10 6 tháng Trung tâm huyện

đăk Tô Tuần ựầu tháng 5 Tuần cuối tháng 10 6 tháng Trung tâm huyện

Sa Thầy Tuần ựầu tháng 5 Tuần cuối tháng 10 6 tháng Trung tâm huyện

thị xã Kon Tum Tuần ựầu tháng 5 Tuần cuối tháng 10 6 tháng

(Ngun: Trung tâm khắ tượng thy văn tnh Kon Tum)

Như vậy ựối chiếu với ựặc ựiểm khắ hậu tỉnh Kon Tum, cây lạc có thể sinh trưởng, phát triển và cho năng suất ở các ựịa phương thuộc vùng khắ hậu bình nguyên và trũng Tây Trường Sơn (VII). Vùng này bao gồm huyện đăk Tô, Sa Thầy, đăk Hà và thị xã Kom Tum

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 40

Bảng 3.2: Chế ựộ khắ hậu thời tiết ở tỉnh Kon Tum trong thời gian thực nghiệm và trung bình 5 năm (2001-2005)

Nhiệt ựộ trung bình (OoC) Tổng lượng mưa (mm) Tháng TB 5 năm 2008 2009 TB 5 năm 2008 2009 Tháng 1 21,6 21,6 20,1 31,5 1,3 0 Tháng 2 23,4 21,3 23,9 61,5 0 6,5 Tháng 3 24,6 23,7 25,4 90,5 143,2 48,6 Tháng 4 25,8 26,1 25,6 148,3 87,4 213,9 Tháng 5 26,1 24,9 25,4 290,6 298,5 203,1 Tháng 6 25,1 25,4 25,3 354,6 62,5 139,6 Tháng 7 24,7 24,8 24,6 329,7 371,3 347,5 Tháng 8 24,2 23,7 24,9 343,2 395,6 206,1 Tháng 9 24,2 24,0 24,1 327,8 367,7 763,2 Tháng 10 23,8 24,0 24,3 130,6 234,1 170,4 Tháng 11 22,9 22,9 23,4 31,0 63,2 27,1 Tháng 12 21,5 21,4 22,2 5,0 2,9 0

(Ngun: Trung tâm khắ tượng thy văn tnh Kon Tum)

Thời gian của 2 vụ lạc ở Kon Tum là từ ựầu tháng 5 ựến ựầu tháng 11. Số liệu ở bảng 3.2 cho thấy, nhiệt ựộ trung bình tháng ở giai ựoạn này trong các năm nghiên cứu (2008 và 2009) dao ựộng từ 22,90C Ờ 26,10C và lượng mưa từ 62,5-395,6 mm. So với nhiệt ựộ và lượng mưa trung bình nhiều năm trước thì thời tiết trong năm 2008 và 2009 không có sự thay ựổi nhiều. Tuy nhiên, cá biệt trong tháng 5 (giai ựoạn nẩy mầm) nhiệt ựộ trung bình có thấp hơn trung bình nhiều năm; lượng mưa trong tháng 6 (ở giai ựoạn cây con vụ 1) vào các năm nghiên cứu bị thiếu hụt, trong khi cũng ở giai ựoạn cây con trong vụ 2 lượng mưa lớn hơn so với trung bình nhiều năm, ựặc biệt trong năm 2009. Bảng 3.2 cũng chỉ rõ, thời gian thu hoạch lạc vụ 1 trùng vào giữa

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 41

mùa mưa (tháng 8-9) nên sẽ gặp nhiều khó khăn trong công tác thu hoạch, phơi khô và chế biến. Vì vậy, nông dân thường bán sản phẩm tươi ựể tư thương vận chuyển về miền Trung phơi khô, chế biến, bảo quản và tiêu thụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.3. điu kin ựất ai

Kết quả nghiên cứu của Trần An Phong (2003) [20] về ựánh giá ựất phục vụ cho quy hoạch sử dụng ựất và phát triển nông nghiệp bền vững cho thấy tài nguyên ựất của tỉnh gồm 7 nhóm ựất chắnh sau:

(1) Nhóm ựất phù sa (Fluvisols - Fl):

Nhóm ựất phù sa có 8.526 ha chiếm 0,88% tổng diện tắch tự nhiên. Phân bố ở các khu vực ựồng bằng Sông đăk Blar và các sông đăk Gley, sông Sa Thầy,.. thuộc các huyện thị như Kong Plong, đăk Tô, đăk Gley, Sa thầy và thị xã Kon Tum, ...

(2) Nhóm ựất Gley (Gleysols - Gl):

Nhóm ựất Gleysols có 2.001 ha chiếm 0,21% tổng diện tắch tự nhiên. Phân bố chủ yếu ở các thung lũng hợp thủy vùng núi ngập nước theo mùa hoặc các khu vực ựồng bằng thấp xa sông thuộc các huyện thị Kong Plong, đăk Tô, đăk Hà, Sa Thầy và thị xã Kon Tum, ...

(3) Nhóm ựất mới biến ựổi (Cambisols - Cm):

Nhóm ựất mới biến ựổi có diện tắch 2.417 ha, chiếm 0,25% tổng diện tắch tự nhiên, phân bố chủ yếu ở thị xã Kon Tum, huyện Sa Thầy và đăk Hà.

(4) Nhóm ựất xám (Acrisols - Ac):

Nhóm ựất xám có diện tắch lớn nhất vùng ựiều tra 898.295 ha, chiếm 93,44% tổng diện tắch tự nhiên, phân bố trên nhiều ựịa hình khác nhau từ những dạng bằng thấp ven hợp thủy, các bậc thềm khá bằng phẳng, các dạng ựồi thấp thoải ựến ựịa hình núi cao dốc. Về phân bố không gian nhóm ựất xám có trong hầu hết các huyện ở Tỉnh, tập trung nhiều ở đăk Gley, Kong Plong, đăk Tô và Sa Thầy.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 42 (5) Nhóm ựất ựỏ (F) - (Ferralsoils - Fr):

Nhóm ựất ựỏ có diện tắch 32.321 ha chiếm 3,36% tổng diện tắch tự nhiên, phân bố trên các Cao nguyên Bazan (Kong Plong, Pley Ku) thuộc các huyện Kong Plong, Sa Thầy, đăk Gley, đăk Tô và thị xã Kon Tum.

(6) Nhóm ựất mùn Alit núi cao (A) - Alisoils:

Nhóm ựất mùn Alit núi cao (A) 6.865 ha chiếm 0,71% tổng diện tắch tự nhiên, phân bố trên ựịa hình núi cao trên 2.000 m. Về phân bố không gian, nhóm ựất này tập trung phân bố ở đăk Tô và đăk Gley.

(7) Nhóm ựất xói mòn trơ sỏi ựá (E) - Leptosoils:

Nhóm ựất xói mòn trơ sỏi ựá có 1.282 ha, chiếm 0,13% tổng diện tắch tự nhiên, chủ yếu phân bố ở huyện Sa Thầy, Kong Plong và thị xã Kon Tum.

Bảng 3.3: đặc ựiểm lý, hóa tắnh một số mẫu ựất thuộc vùng khắ hậu Vii

TT Mu ựất pHKCl C

% % N P% 2O5 K% 2O

1 Phù sa ựược bồi ựắp không thường niên (P. Nguyễn Trãi TX Kon Tum)

4,8 1,50 0,150 0,058 0,45 2 Phù sa ựược bồi ựắp không

thường niên (P. Lê Lợi, TX Kon Tum) 4,2 1,60 0,150 0,059 0,43 3 Phù sa bán ngập (Ya Ly - Sa Thầy) 4,2 2,00 0,090 0,056 0,34 4 đất xám trên ựồi (TX Kon Tum) 4,4 1,98 0,057 0,053 0,62 5 đất xám trên ựồi (Sa Nghĩa -Sa Thầy) 4,0 1,98 0,073 0,060 0,6 6 đất xám trên ựồi (đắk Ma - đắk Hà) 4,1 2,03 0,153 0,050 0,53

Ngun: B môn khoa hc ựất và Môi trường, Vin KHKT Nông nghip DHNTB

Từ kết quả phân tắch ựánh giá tắnh chất lý, hoá tắnh ựất ở một số ựiểm thuộc vùng khắ hậu VII cho thấy: Trên ựất phù sa bồi ựắp không thường niên ở thị xã Kon Tum có thành phần cơ giới trung bình, ựất chua, hàm lượng ựạm tổng số ở mức trung bình, hàm lượng lân và kali tổng số ựược ựánh giá ở mức

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 43

nghèo. Trên ựất phù sa bán ngập huyện Sa thầy có thành phần cơ giới nhẹ, ựất chua, hàm lượng ựạm tổng số ở mức trung bình, hàm lượng lân và kali tổng số ựược ựánh giá ở mức nghèo. đất xám trên ựồi có thành phần cơ giới nhẹ, ựất chua, hàm lượng ựạm, lân, kali tổng số ựược ựánh giá ở mức nghèo.

Tóm lại, hầu hết các mẫu ựất có thành phần cơ giới nhẹ ựến trung bình thuận lợi ựể phát triển sản xuất lạc trong ựiều kiện ựảm bảo nhu cầu về nước. Trong 3 loại ựất trên thì ựất phù sa bồi ựắp không thường niên có khả năng mở rộng phát triển sản xuất lạc cao hơn cả vì khả năng duy trì ựộ ẩm ựất tốt hơn ựất ựồi trong ựiều kiện gặp hạn và khả năng tránh lũ lụt tốt hơn ựất phù sa bán ngập.

Từ kết quả bảng 3.4 cho thấy: ựất Nông nghiệp có 92.352 ha chiếm 9,60% tổng diện tắch tự nhiên. Trong ựất nông nghiệp, ựất trồng cây hàng năm 55.324 ha chiếm 59,9% tổng diện tắch ựất NN, ựất trồng cây lâu năm 30.677 ha, chiếm 33,2% ựất NN.

Trong ựất trồng cây hàng năm, ựất màu trồng cây công nghiệp ngắn ngày là chủ ựạo với diện tắch là 29.511 ha, chiếm 53,3 % ựất cây hàng năm và 31,9% ựất NN, kế ựến là ựất nương rẫy (chiếm 30,2% ựất cây hàng năm và 18,1 % ựất NN), cây lúa có vị trắ thứ yếu (chiếm 9,8% ựất NN).

Trong ựất màu trồng cây công nghiệp ngắn ngày, sắn chiếm vị trắ chủ ựạo với diện tắch 20.140 ha chiếm 68,2% cây công nghiệp ngắn ngày, kế ựến là ngô chiếm 12,2 %, mắa chiếm 11,8%, rau chiếm 6,3 % và ựậu các loại có vị trắ thứ yếu, chiếm 1,3 % diện tắch cây công nghiệp ngắn ngày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy sắn là một trong những cây trồng có diện tắch rất lớn, chiếm 21,8% diện tắch ựất NN. Qua khảo sát thực trạng sản xuất sắn cho thấy phần lớn nông dân sử dụng giống sắn có năng suất cao như KM94, nhưng phương thức canh tác quảng canh, năng suất bình quân ựạt 100-150 tạ/ha. Do trong quá trình canh tác người nông dân không ựầu tư hoặc ựầu tư rất thấp về phân

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 44

bón nên diện tắch ựất này ngày càng suy thoái. Vì vậy cần phải chuyển ựổi cơ cấu cây trồng gắn liền với các biện pháp canh tác bền vững. Trong ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu của Kon Tum diện tắch này nên chuyển ựổi theo hướng cây sắn luân canh, xen canh cây màu ựể vừa ựảm bảo ựược nguồn nguyên liệu chế biến tinh bột sắn, vừa có tác dụng cải tạo và bảo vệ ựất, nâng cao thu nhập trên một ựơn vị diện tắch canh tác.

Bảng 3.4: Hiện trạng và cơ cấu sử dụng ựất tỉnh Kontum

Loại hình sử dụng ựất Diệ(ha) n tắch Loại hình sử dụng ựất Diệ(ha) n tắch

Din tắch t nhiên 961.450 3- Cây lâu năm 30.677

I- đất nông nghip 92.352 (% so vi ựất NN) 33,22

(% so vi ựất t nhiên) 9,61 a- Cà phê 12.984

1- Cây hàng năm 55.324 b- Cao su 15.833

(% so vi ựất NN) 59,91 c- Cây ăn quả 2.161

a- Lúa, lúa màu 9.091 d- Cây lâu năm khác 2.307 b- Nương rẫy 16.722 5- Nuôi trng thu sn 204

c- đất màu và cây CN

ngắn ngày 29.511 (% so vi ựất NN) 0,22

- Các loại ựậu ựỗ 402 II- đất lâm nghip 606.669

- Cây mắa 3.501 (% so vi ựất t nhiên) 63,10

- Sắn 20.140 III- đất chuyên dùng 12.253

- Ngô và hoa màu khác 3.609 (% so vi ựất t nhiên) 1,27

- Chuyên rau - đậu 1.859 IV- đất 3.332

2- Vườn tp 5.147 (% so vi ựất t nhiên) 0,35

V- đất chưa s dng 246.844

(% so vi ựất t nhiên) 25,67

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 45

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu hiện trạng và một số biện pháp kỹ thuật phát triển lạc trên đất phù sa tỉnh kon tum (Trang 46 - 54)