0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Tình hình nghiên cứu lạc ở Việt Nam

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN LẠC TRÊN ĐẤT PHÙ SA TỈNH KON TUM (Trang 32 -38 )

4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài

1.5. Tình hình nghiên cứu lạc ở Việt Nam

1.5.1. Mt s kết qu nghiên cu chn to ging lc

Mặc dù, lạc là các cây trồng truyền thống của nông dân Việt Nam và ựã ựược các ựơn vị nghiên cứu từ những năm 1962. Tuy nhiên, công tác nghiên cứu chọn tạo giống cũng như phát triển sản xuất lạc mới bắt ựầu ựược quan tâm từ năm 1986 trở lại ựây thông qua các ựề tài nghiên cứu cấp nhà nước và cấp ngành. Trong ựó, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam là ựơn vị ựầu mối trong việc thiết lập mạng lưới nghiên cứu lạc trong toàn quốc.

Trong vòng 20 năm qua các ựơn vị: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển ựậu ựỗ, Viện Di truyền Nông nghiệp, Trung tâm Tài nguyên Thực vật ựã thu thập và nhập nội trên 4.000 mẫu giống lạc chủ yếu thuộc hai nhóm Virginia

Spanish, trong ựó có trên 100 giống ựịa phương. Khảo sát ựánh giá trên 4.000 lượt mẫu dòng/giống lạc, trong ựó 3.800 mẫu giống nhập nội từ 40 nước trên thế giới (chủ yếu là từ ICRISAT, Trung Quốc). Trong quá trình khảo sát, ựánh giá ựã phân lập ựược một số giống có ựặc tắnh quý như: thời gian sinh trưởng ngắn (Chico, ICGV86143); giống kháng bệnh lá (ICGV87157; ICGV 87341; NCAc 17090... ); giống kháng bệnh héo xanh vi khuẩn (ICGV 8666, Taishan Sanlirow, Gié Nho Quan) [19].

Trước năm 1985 trong sản xuất chỉ có một số giống lạc như: Sen Nghệ An, Chùm Nghi Lộc, Cúc Nghệ An, Giấy Nam định, Bạch Sa, Trạm Xuyên (phù hợp cho các tỉnh phắa Bắc); Sẻ, Mỏ két , Lỳ Tây Ninh (phù hợp cho các tỉnh phắa Nam), năng suất thấp, khả năng chống chịu sâu bệnh kém; từ năm 1990 trở lại ựây, công tác nghiên cứu chọn tạo giống lạc ựã ựạt ựược nhiều thành tựu ựáng khắch lệ. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam và các ựơn vị thành viên ựã phát tán vào sản xuất 15 giống lạc mới ựã ựược công nhận giống quốc gia và giống tiến bộ kỹ thuật, trong ựó 10 giống nhập nội; 03

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 24

giống chọn tạo bằng con ựường lai hữu tắnh (Sen lai 75/23, BG78, L12); 02 giống chọn tạo qua tác nhân ựột biến (4329, V79). Các giống mới ra ựời ựã ựáp ứng ựược một phần cho các mục tiêu sản xuất, mùa vụ và các vùng sinh thái khác nhau trong cả nước. Trong ựó có những giống ựặc biệt ưu tú như: giống L14, năng suất cao ựã phát triển trên quy mô hàng trăm ngàn ha; giống LO5 có thời gian sinh trưởng ngắn; giống có chất lượng xuất khẩu cao là L08; kháng bệnh héo xanh vi khuẩn là MD7; kháng bệnh lá cao là L02; chịu hạn khá như V79, L12... ựã góp phần tăng năng suất lạc ở nước ta.

đặc biệt, trong khuôn khổ ựề tài ỘNghiên cứu chọn tạo giống lạc, ựậu tương và biện pháp kỹ thuật thâm canh ựể ựạt năng suất và hiệu quả caoỢ, các ựơn vị trực thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam ựang lưu giữ trên 1.000 mẫu giống lạc khác nhau và sỡ hữu trên 600 dòng lạc ưu tú ựược chọn lọc trong thời gian gần ựây (Trung tâm Tài nguyên Thực vật, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển ựậu ựỗ, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ). đây chắnh là nguồn vật liệu vô cùng quan trọng cho việc chọn tạo các giống lạc mới trong một vài năm ựến[19].

Ngoài công nghệ truyền thống, việc ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn tạo giống lạc ựã bắt ựầu ựược quan tâm. Lưu Minh Cúc - Viện Di truyền Nông nghiệp (2007), ựã ựánh giá ựược 170 dòng có phản ứng với chỉ thị vi vệ tinh (Microsatellites) trên giống TMV2, kết quả trên chắnh là khởi ựầu cho công tác phát hiện và sử dụng các gen liên quan ựến các tắnh trạng quan tâm (năng suất, chất lượng, chống chịu,...) ở cây lạc tại Việt Nam.

Ngoài việc nghiên cứu các quy trình kỹ thuật canh tác phù hợp cho giống mới, trong vòng 20 năm qua, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển ựậu ựỗ và các ựơn vị phối hợp ựã nghiên cứu thành công các biện pháp kỹ thuật mang tắnh ựột phá phục vụ mở rộng diện tắch sản xuất lạc như: quy trình kỹ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 25

thuật trồng lạc che phủ nilon; quy trình phát triển vụ trồng lạc mới-vụ Thu- đông ở các tỉnh phắa Bắc ựã thực sự làm thay ựổi cơ cấu cây trồng, tăng thu nhập cho người nông dân lên gấp 10 lần so với cây khoai lang, 3 lần so với cây ựậu tương và 6 lần so với cây ngô ựông. Gần ựây, vụ lạc Thu ựông không những chỉ sản xuất tại các tỉnh như Thanh Hóa, Ninh Bình, Bắc Giang, Hà Nội mà ựã mở rộng ựến các tỉnh Nam định, Thái Bình, Hưng Yên, Hải Dương [19].

1.5.2. Kết qu nghiên cu v phân lân cho lc

Lân là yếu tố dinh dưỡng chủ ựạo ựối với cây lạc và là 1 trong những yếu tố hạn chế lạc ở các loại ựất có thành phần cơ giới nhẹ, ựất càng nghèo lân, hiệu lực của lân càng cao. Trung bình hiệu suất 1 kg P2O5 cho từ 4- 6 kg lạc, lượng lân bón ựạt hiệu quả kinh tế dao ựộng từ 60- 90 kg P2O5/ha [11].

Nghiên cứu hiệu lực phân lân bón cho lạc trồng trên ựất Bazan ở Phủ Quỳ, Nghệ An của Nguyễn Công Vinh (2005), [31] cho thấy: cây lạc có phản ứng mạnh với liều lượng lân bón vào, có sự tương quan thuận giữa liều lượng phân lân với năng suất lạc quả, lạc nhân. Bón lân tăng năng suất 31-68% so với không bón lân, hiệu suất của lân là 1,7-4,0 kg lạc trên kg P2O5.Hiệu quả kinh tế của công thức bón 90 P2O5/ha/vụ là cao nhất. Cũngtrong thắ nghiệm này cho thấy phân super lân hay phân lân Lâm Thao có hiệu quả cao hơn phân lân Văn điển.

Trên ựất bạc màu Hà Bắc, với mức bón 60 kg P205/ha sẽ cho hiệu suất 6,5-7,1 kg lạc quả/1 kg P205/ha, với mức bón 90 kg P205/ha sẽ cho hiệu suất 5,5-8,0 kg lạc quả/1kg P205/ha [1].

Trên ựất phù sa sông Hương, cho thấy hiệu suất phân lân khá ổn ựịnh qua các năm và dao ựộng từ 3,0-4,8 kg lạc quả/1 kg P205/ha [28]. Trên ựất cát biển ựiển hình khô hạn Thừa Thiên Huế, bón 90 kg P205/ha ựã làm tăng năng

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 26

suất so với không bón là 31,84%, Hiệu suất phân lân cao nhất ựối với lạc là 6,78 kg lạc quả/kg P205/ha trong trường hợp bón ựơn ựộc, còn nếu bón phối hợp thì hiệu suất phân lân ựạt cao nhất là 4,78 kg lạc quả/kg P205/ha với công thức 30 kg N + 90 kg P205+ 60 kg K20 kg trên ha [5, 6].

1.5.3. Kết qu nghiên cu mt ựộ cho lc

Mật ựộ gieo trồng là một trong những chỉ tiêu cấu thành năng suất và quyết ựịnh ựến hiệu quả sản xuất lạc thông qua số cây thu hoạch trên ựơn vị diện tắch và năng suất/ cây. Trong thực tế thường xảy ra 1 trong 3 vấn ựề sau (1) mật ựộ trên ựơn vị diện tắch quá cao dẫn ựến cạnh tranh ánh sáng, dinh dưỡng lẫn nhau trong quần thể nên năng suất trên cây thấp, dẫn ựến năng suất thấp; (2) Mật ựộ trên ựơn vị diện tắch quá thấp thì năng suất trên cây cao nhưng cũng dẫn ựến năng suất thấp; (3) mật ựộ tối ưu vừa cho số cây trên ựơn vị diện tắch ựảm bảo, vừa cho năng suất trên cây tối ưu dẫn ựến năng suất tối ưu. Mật ựộ tối ưu phụ thuộc vào yếu tố di truyền của loại giống, ựiều kiện canh tác, ựất ựai, mùa vụ và từng vùng sinh thái khác nhau.

Xác ựịnh mật ựộ trồng lạc là yếu tố kỹ thuật quan trọng ựể ựạt năng suất cao. Muốn xác ựịnh mật ựộ hợp lý phải căn cứ vào ựặc ựiểm sinh trưởng của giống, ựộ phì của ựất, ựiều kiện khắ hậu thời tiết của mùa vụ trồng và chế ựộ canh tác cụ thể. Các giống lạc hiện ựang gieo trồng ở nước ta chủ yếu thuộc kiểu hình Spanish, thời gian sinh trưởng tương ựối ngắn, khối lượng chất khô tắch lũy thấp cho nên phải gieo trồng với mật ựộ cao.

Theo Trần đình Long và cộng sự (1999) [18] mật ựộ gieo thắch hợp ựể thâm canh lạc hiện nay trong ựiều kiện có che phủ nilon là 25 cm x 18 cm x 2 cây/hốc và không che phủ nilon là 25 cm x 10 cm x 1 cây/hốc.

Kết quả của Nguyễn Thị Chinh và cộng sự (1999) [7] khi nghiên cứu về ảnh hưởng của mật ựộ gieo ựến một số ựặc tắnh nông sinh học của giống

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 27

lạc L02 trong ựiều kiện có che phủ nilon ở miền Bắc, cho thấy: tổng số quả chắc/cây, khối lượng 100 hạt cũng như tỷ lệ nhân ở các mật ựộ chênh lệch nhau không lớn. Tuy nhiên, năng suất của mật ựộ 40 cây/m2 ở cả hai phương thức: trồng 33 cm x 15 cm x 2 cây/hốc hoặc 25 cm x 20 cm x 2 cây/hốc ựều cho năng suất cao hơn so với phương thức trồng 33 cm x 10 cm x 1 cây/hốc từ 27- 36% chủ yếu do số cây/m2 lớn hơn.

Trong những năm qua, các nhà khoa học trong nước ựã nỗ lực nghiên cứu và xác ựịnh ựược 2 công thức mật ựộ (30 x 10 cm x 1 hạt và 25 x 20 x 2 hạt) ựạt hiệu quả kinh tế cao nhất trong ựiều kiện sản xuất ở Việt Nam và ựược Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận và khuyến cáo trong quy trình sản xuất lạc [3].

1.5.4. Mt s yếu t hn chế năng sut lc Vit Nam

Ngô Thế Dân và CS., (2000) [9] ựã chọn các tỉnh Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Tây Ninh, Long An ựại diện cho miền Bắc và miền Nam Việt Nam ựể thực hiện công trình nghiên cứu ựiều tra hiện trạng sản xuất lạc ở Việt Nam, kết quả cho thấy:

Hầu hết các hộ nông dân thiếu vốn ựầu tư ựể thâm canh sản xuất lạc như không có khả năng mua giống tốt và phân bón ựầu tư trồng lạc. Trong khi Nhà nước chưa có chắnh sách tắch cực ựể hỗ trợ nông dân mạnh dạn ựầu tư thâm canh lạc;

Người sản xuất chỉ ựược hưởng 50% giá trị sản phẩm vì sau khi thu hoạch nông dân thiếu vốn tái sản xuất nên bị tư thương ép giá. Hơn nữa nông dân sản xuất theo hình thức tự phát nên thường xuyên xảy ra tình trạng ựược mùa rớt giá;

Thiếu hệ thống cung cấp giống lạc ựặc biệt là các giống mới chịu thâm canh, giống năng suất cao, giống có khả năng kháng sâu bệnh hại và thắch

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 28

ứng cho từng vùng sinh thái vì vậy nông dân tự ựể giống, trao ựổi lẫn nhau hoặc mua giống thương phẩm trên thị trường làm giống do vậy xảy ra tình trạng lẫn tạp, sức nảy mầm kém và thoái hóa.

Hầu hết diện tắch sản xuất lạc dựa vào nước trời, hệ thống cấp và thoát nước ở các vùng sản xuất lạc chưa ựảm bảo, thường xuyên xảy ra hiện tượng thừa hoặc thiếu nước cục bộ;

Ngoài ra, bệnh gây hại cũng là một trong những yếu tố hạn chế lớn nhất ựối với nhiều vùng trồng lạc ở Việt Nam, ựặc biệt là những vùng chuyên canh sản xuất lạc [15].

Tóm lại, cây lạc là một trong những cây trồng nông nghiệp có vị trắ quan trọng trong nền nông nghiệp thế giới cũng như Việt Nam và ựã ựược các nhà khoa học trên thế giới cũng như ở Việt Nam quan tâm nghiên cứu sâu rộng, kết quả nghiên cứu ựã góp phần nâng cao năng suất, chất lượng lạc ngày càng tăng trong suốt thời gian qua. Tuy nhiên, năng suất lạc vẫn còn chênh lệch rất lớn giữa các nước, giữa các vùng trong nước và nghiên cứu cho từng vùng sinh thái cụ thể còn hạn chế.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 29

Chương II Ờ VT LIU, NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CU

2.1. Vật liệu nghiên cứu

- Các số liệu thứ cấp về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hiện trạng sản xuất lạc của tỉnh Kon Tum;

- Bộ giống lạc triển vọng [21]:

TT Tên giống Nguồn gốc Cơ quan chọn tạo

1 L14 Trung Quốc TTNCPTđđ

2 LDH01 Chọn lọc từ giống Lỳ Viện KHKT NN Duyên hải NTB 3 Lỳ (ự/c) Giống ựịa phương

4 MD7 ICRISAT và Trung Quốc Viện BVTV

5 L17 L08/TQ6 TTNCPTđđ

6 LVT Trung Quốc Viện Nghiên cứu Ngô

7 V79 đột biến trên giống Bạch Sa Trường đH NN I

8 L08 Trung Quốc TTNCPTđđ

9 VD2 Lai tạo từ tổ hợp lai lạc ựịa phương Viện Cây có dầu, Hương liệu, Mỹ phẩm

10 L12 V79/ICGV 87157 TTNCPTđđ

- Phân lân ở các liều lượng khác nhau: 0, 30, 60, 90, 120, 150 P2O5/ha

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN LẠC TRÊN ĐẤT PHÙ SA TỈNH KON TUM (Trang 32 -38 )

×