Hiện trạng sản suất cây lạc ở tỉnh Kon Tum

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu hiện trạng và một số biện pháp kỹ thuật phát triển lạc trên đất phù sa tỉnh kon tum (Trang 54 - 62)

4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài

3.2. Hiện trạng sản suất cây lạc ở tỉnh Kon Tum

Bảng 3.5: Diện tắch, năng suất và sản lượng lạc ở Kon Tum (2002 - 2008)

Năm Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng

(tấn/năm) 2002 400,0 10,0 400,0 2003 278,0 10,6 294,7 2004 243,0 10,7 260,0 2005 238,5 10,7 255,2 2006 200,0 10,0 200,0 2007 200,0 15,0 300,0 2008 200,0 15,0 300,0

(Nguồn: Tổng cục thống kê; http:/www.gso.gov.vn)

18 21 14 16 10 15 25 29 0 5 10 15 20 25 30 35 2005 2008 năm n ă n g s ut (t/h a ) Cả nước Tây Nguyên Kon Tum đông Nam Bộ

(Nguồn: Tổng cục thống kê; http:/www.gso.gov.vn)

đồ thị 3.1:Năng suất lạc bình quân của tỉnh Kon Tum so với một số vùng trọng ựiểm và cả nước

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 46

Diện tắch sản xuất lạc ở Kon Tum hàng năm biến ựộng từ 200 - 400 ha, diện tắch trên rất thấp so với các loại cây trồng khác và so với các tỉnh vùng Tây Nguyên (Gia Lai khoảng 4.000 ha/năm, đắk Lắk và đắk Nông khoảng 12.000 ha/năm) và diện tắch lại có chiều hướng giảm dần, năm 2002 là 400,0 ha nhưng ựến 2008 chỉ còn 200,0 ha (bảng 3.5).

Bên cạnh diện tắch, năng suất lạc ở tỉnh Kon Tum ựạt bình quân khoảng 15 tạ/ha, năng suất trên chỉ mới ựạt tương ựương khoảng 60,0 - 70,0% so với năng suất bình quân chung cả nước và 50% năng suất các tỉnh đông Nam bộ (ựồ thị 3.1).

Như vậy, dù ựiều kiện ựất ựai và khắ hậu ở tỉnh Kon Tum phù hợp ựể phát triển sản xuất cây lạc, tuy nhiên, do năng suất ựạt thấp nên hiệu quả kinh tế trên ựơn vị ựất canh tác không thể cạnh tranh với một số ựối tượng cây trồng khác như mắa, sắn,ẦChắnh vì vậy, diện tắch lạc trong các năm gần ựây không tăng mà còn có xu thế giảm. Do ựó, việc phân tắch ựánh giá hiện trạng canh tác lạc ựể xác ựịnh nguyên nhân hạn chế năng suất là công việc ựược ưu tiên lựa chọn.

Kết quả ựiều tra hiện trạng canh tác cây lạc ở tỉnh Kon Tum ựược trình bày ở bảng 3.6, 3.7, 3.8 và 3.9 cho thấy:

- Về giống sử dụng trong sản xuất: 100% các nông hộ ựều sử dụng các giống ựịa phương, do các tư thương chuyển từ các tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ cung cấp qua các phiên chợ nông thôn. đây là một trong những tồn tại chắnh ảnh hưởng ựến năng suất lạc của Kon Tum. Bởi vì giống lạc ựịa phương tuy có khả năng thắch nghi tốt, vỏ mỏng nhưng có tiềm năng năng suất thấp hơn so với các giống mới. Hơn nữa với việc dùng giống thương phẩm với chất lượng thất thường như lẫn giống, sức nảy mầm kém, tỷ lệ nảy mầm không ựảm bảo (chỉ ựạt 70-80 %) cũng dẫn ựến năng suất thấp do mật ựộ cây khi thu hoạch không ựảm bảo.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 47

Bảng 3.6: Hiện trạng về giống, biện pháp canh tác lạc ở tỉnh Kon Tum

Tiêu chắ Hin trng

Tỷ lệ và chủng loại giống các hộ sử dụng trong sản xuất

100 % giống ựịa phương

Nguồn gốc cung cấp 100 % do tư thương cung cấp trong vụ 1, vụ 2 tự ựể giống

Phẩm cấp hạt giống 100% lạc thương phẩm ựể làm giống Tỷ lệ nảy mầm 70-80%

Lượng giống /ha 140-160 kg /ha

Thời vụ

Vụ 1: Cuối tháng 4 ựến đầu tháng 5; năng suất 15 tạ/ ha; 100% bán tươi

Vụ 2: Cuối tháng 7 ựến Giữa tháng 8; năng suất 13 tạ/ ha; 100% bán khô với giá cao ựể làm giống Mật ựộ gieo 20 x 20 x 1 hạt

Kỹ thuật làm ựất 100% không lên luống

Phương thức gieo 100% Dùng bò kéo hàng, ựi sau rắc hạt Nước tưới 100% diện tắch phụ thuộc nước trời

- Về thời vụ gieo trồng: Lạc ựược gieo trồng hai vụ trong năm, qua phỏng vấn ựược biết trước những năm 90, khi những vùng ựất mới khai hoang thì người dân ưu tiên ựất ựể chuyên trồng lạc một năm 2 vụ, với diện tắch vụ 1 và vụ 2 tương ựương nhau. Trong những năm gần ựây, do suy giảm ựộ phì ựất, khắ hậu thời tiết thất thường, lượng mưa không ổn ựịnh nên trong vụ 2 thường bị thất thu. Hiện nay, vụ 1 chiếm 80% diện tắch, là vụ chắnh ựược xuống giống từ giữa tháng 4 ựến ựầu tháng 5 dương lịch và thu hoạch vào cuối tháng 7 ựầu tháng 8; vụ 2 ựược xuống giống trong tháng 8 và thu hoạch vào cuối tháng 10. Tuy nhiên, vì lạc trong vụ 2 ựược bán với giá cao cho các tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ làm giống cho vụ đông Xuân nên một số hộ nông dân có kinh nghiệm và ựiều kiện ựầu tư (bơm nước khi gặp hạn) thì mở rộng diện tắch lạc trong vụ 2 rất hiệu quả. đây chắnh là một lợi thế so sánh trồng lạc ở các tỉnh

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 48

Tây Nguyên nói chung và Kon Tum nói riêng.

- Về mật ựộ gieo trồng: 100% các nông hộ ựược phỏng vấn ựều không quan tâm ựến mật ựộ gieo trồng, chỉ dùng bò kéo hàng và ựi sau bỏ hạt theo cảm giác và ước khoảng 20 x 20 cm trên ựất phù sa. Chắnh vì vậy, ựã hình thành tập quán gieo thưa hơn so với quy trình trong canh tác lạc ở các vùng sản xuất trong nước. Trong khi ựó, mật ựộ khuyến cáo hiện nay cho một số vùng sản xuất trong nước là 30cm x 10 cm x 1 cây/hốc hoặc 25 x 20 x 2 hạt hốc, thì mật ựộ gieo trồng trong thực tế sản xuất chỉ mới ựạt từ 70% - 75%. Do ựó, không khai thác và phát huy triệt ựể lợi thế so sánh về tài nguyên ựất ựai, ánh sáng sẵn có.

- Về kỹ thuật làm ựất: Do tập quán dùng bò kéo rạch hàng khi gieo cho tiện, kết hợp làm ựất và gieo hạt nên 100% nông hộ không lên luống khi gieo lạc. đây là một trong những tồn tại làm ảnh hưởng ựến khả năng thoát nước và sâu bệnh hại lạc.

- Tưới nước: đậu ựỗ nói chung và cây lạc nói riêng là ựối tượng cây trồng cạn, song rất cần nước và nhất là vào giai ựoạn nẩy mầm cũng như ra hoa, tạo quả. Tuy nhiên, toàn bộ diện tắch trồng lạc ở Kon Tum ựều phụ thuộc vào nước trời. Do ựó, những năm thời tiết khô hạn thất thường thì năng suất lạc thường ựạt thấp so với tiềm năng vốn có của giống.

- Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm: Thu hoạch và bảo quản lạc thường ựược thực hiện theo kinh nghiệm của người dân, cây lạc ựược thu hoạch khi cây ựã trút hết lá, nhổ cả gốc, rũ sạch ựất ựưa về nhà bứt lấy củ chắc. Trong vụ 1, lạc thu hoạch nằm trong mùa mưa nên 100% sản lượng ựược bán tươi với giá bằng 30% giá lạc khô cho các thương lái chuyển về miền Trung chế biến, phơi khô. đây là một trong những thuận lợi cho phát triển sản xuất lạc trong vụ 1 so với những năm trước ựây, khi mà thị trường lạc tươi chưa hình thành;

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 49

Trong vụ 2, lạc ựược phơi và thường ựược bán ngay sau thu hoạch, một phần ựược bán cho việc dùng tươi.

Bảng 3.7: Hiện trạng về phân bón cho lạc ở Kon Tum Chủng loại Dạng sự dụng Phương thức bón Tỷ lệ có sử dụng (%) Số lượng (kg) Phân chuồng - - 0 Vôi Vôi bột Bón lót 30,5 100 Phân ựạm - - 0 0 Phân lân - - 0 0 Phân kali - - 0 0 Phân NPK 16-16-8 Bón khi làm cỏ ựợt 1 100 50-70

- Về phân bón: Người dân bón phân cho lạc theo hình thức quan sát tình hình sinh trưởng của cây lạc khi thăm ựồng, bón theo kinh nghiệm và khả năng tài chắnh của từng gia ựình. Lượng phân dùng phổ biến cho một vụ lạc khoảng 50 - 70 kg/ha NPK 16-16-8 và chỉ 30,5% số hộ dùng 100kg vôi, lượng phân này chỉ ựáp ứng một phần nhỏ nhu cầu phân bón cho lạc. đa số nông hộ chưa có tập quán sử dụng phân chuồng, phân lân, vôi ựể bón lót cho lạc. Như vậy, phân bón cho lạc chưa ựược các nông hộ quan tâm ựúng mức, ựây có thể là nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng ựến năng suất lạc của các hộ ựiều tra (bảng 3.7).

- Phòng trừ sâu bệnh: Kết quả ựiều tra hiện trạng sâu hại (bảng 3.8) cho thấy sâu xám và sùng xuất hiện 100 % trên ruộng của hộ ựiều tra, gây thiệt hại 5% số cây ở giai ựoạn mọc ựến ra hoa. đây là một trong những ựối tượng nguy hiểm vì làm giảm mật ựộ cây khi thu hoạch nên ảnh hưởng ựến năng suất. Các hộ thường dùng thuộc dạng hạt như Basudin, Diazan,Ầ ựể trừ. Bên cạnh sâu ựất, rầy xanh cũng là ựối tượng xuất hiện thường xuyên trên ruộng

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 50

lạc, tuy nhiên ựược nông dân ựánh giá là không gây thiệt hại ựến năng suất lạc.

Bảng 3.8: Hiện trạng về sâu, bệnh hại và biện pháp phòng trừ Loại sâu bệnh hại và mức ựộ xuất hiện ở các hộựiều tra Nhận dạng và biện pháp phòng trừ đối tượng Thiỷệ ln ệở xu các ất hộựiều tra Mức ựộ thiệt hại (%) Tiêu chắ Tbiỷế lt/ thệ nhựậc n hiện (%) - Sâu trong ựất (Sâu xám, sùng, mối) 100 5,3 Nhận dạng ựược loại sâu bệnh hại chắnh 100 - Rầy xanh 100 0 Hạn chế gây hại bằng biện pháp phòng 0 - Chết xanh 100 3,5 Hạn chế gây hại bằng biện pháp trừ 0 - đốm lá 70,7 0 Biện pháp phòng trừ bằng biện pháp hóa học 0 - Thối quả 30,6 3,3

Về bệnh hại lạc: Bệnh chết xanh xuất hiện 100 % trên ruộng của hộ ựiều tra, gây thiệt hại trung bình 3,5% số cây, kế ựến là bệnh thối quả xuất hiện 30,6% trên ruộng của hộ ựiều tra, gây thiệt hại trung bình 3,3 % năng suất và bệnh ựốm lá xuất hiện 70,7% trên ruộng của hộ ựiều tra ở giai ựoạn cuối nên không gây thiệt hại. Hầu hết các hộ nhận dạng ựược các bệnh trên nhưng không sử dụng các biện pháp phòng trừ.

Nhìn chung, phòng trừ bệnh lạc chưa ựược các nông hộ quan tâm ựúng mức, là nguyên nhân gây thiệt hại trung bình khoảng 6,8% năng suất.

Kết quả ựiều tra về quy mô hộ canh tác lạc và nhu cầu của người sản xuất ựược trình bày ở bảng 3.9 cho thấy:

Quy mô canh tác lạc của các hộ dao ựộng từ 2.000 -4.000 m2, cao so với các vùng sản xuất lạc ở miền Trung và miền Bắc, ựây là một trong những thuận lợi trong quá trình canh tác.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 51

Bảng 3.9: Hiện trạng về quy mô và nhu cầu của hộ trong sản xuất lạc ở Kon Tum Tiêu chắ Tỷ lệ (%) Quy mô sản xuất Vụ 1: 2000 m 2, 85% Vụ 2: 4000 m2, 75% đề nghị hỗ trợ vốn sản xuất 45,7 Yêu cầu giống mới và chất lượng 100

Thông tin kỹ thuật 100

- Về nhu cầu của hộ: khi hỏi về những khó khăn trong sản xuất lạc và kiến nghị ựề xuất thì có 100% nông hộ cần giống mới, chất lượng và hỗ trợ kỹ thuật; 45,7 % nông hộ ựề nghị hỗ trợ vay vốn sản xuất. điều này cho thấy nhu cầu bức thiết của người trồng lạc về giống tốt và thông tin tiến bộ khoa học cho sản xuất lạc.

đánh giá chung về hiện trạng sản xuất lạc ở tỉnh Kon Tum:

Từ kết quả ựiều tra và ựánh giá hiện trạng sản xuất lạc ở tỉnh Kon Tum bước ựầu nhận ựịnh những lợi thế và hạn chế trong việc phát triển sản xuất lạc nói chung ở tỉnh Kon Tum như sau:

* Li thế:

- điều kiện ựất phù sa bồi ựắp không thường niên ở các ựịa phương thuộc vùng khắ hậu bình nguyên và trũng Tây Trường Sơn (VII) thắch hợp ựể phát triển sản xuất cây lạc theo hướng hàng hóa.

- được sự quan tâm của các cấp chắnh quyền thông qua việc ựề xuất chủ trương ựẩy mạnh công tác chuyển ựổi cơ cấu cây trồng.

- Thị trường tiêu thụ sản phẩm và biến ựộng giá thị trường của cây lạc tương ựối ổn ựịnh, hiệu quả trên ựơn vị ựất canh tác thường cao hơn so với một số ựối tượng cây trồng khác trên cùng loại ựất.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 52

* Hn chế:

- Khả năng mở rộng phát triển sản xuất lạc trên ựất ựồi và ựất phù sa bán ngập lòng hồ Yali bị hạn chế vì ựất ựồi không có khả năng duy trì ựộ ẩm ựất trong ựiều kiện gặp hạn và ựất phù sa bán ngập dễ bị thất thu do lũ lụt.

- Thiếu bộ giống ựậu ựỗ có tiềm năng năng suất cao và hạt giống phẩm cấp tốt ựể phục vụ sản xuất.

- Người nông dân chưa quen với tập quán sản xuất cây lạc nói chung, thông tin tiến bộ kỹ thuật canh tác lạc còn thiếu nên trong quá trình sản xuất chưa quan tâm ựúng mức ựến thâm canh, phòng trừ sâu bệnh hại không kịp thời.

- Tỷ lệ lớn nông hộ còn khó khăn về kinh tế nên thiếu vốn trong ựầu tư cho sản xuất nông, lâm nghiệp nói chung và cho cây lạc nói riêng.

- Tuy ựược sự quan tâm của các cấp chắnh quyền, nhưng trong thực tế sản xuất lạc chưa có các chắnh sách cụ thể ựể hỗ trợ phát triển.

Từ những lợi thế và hạn chế trong sản xuất cây lạc ở tỉnh Kon Tum, ựể từng bước khẳng ựịnh cây lạc là một trong những ựối tượng cây trồng quan trọng trong công tác chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, nhiệm vụ ưu tiên hàng ựầu là phải tuyển chọn ựược bộ giống và biện pháp canh tác thắch hợp.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 53

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu hiện trạng và một số biện pháp kỹ thuật phát triển lạc trên đất phù sa tỉnh kon tum (Trang 54 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)