3. Đối tượng nghiên cứ u
2.3.5.1 Quy trình tổ chức thi công công trình
Công tác thi công xây lắp được kiểm soát về chất lượng vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt từng công đoạn thi công xây lắp, đáp ứng hồ sơ thiết kế và các tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành. Công ty xác định, xem xét thỏa đáng các yêu cầu khách hàng, thiết lập các hợp đồng cung ứng dịch vụ hoặc các hình thức thỏa thuận trực tiếp khác. Tiến hành phân công nhiệm vụ, họach định thời gian, tiến độ cho từng hoạt động nêu trên.
Công ty lập kế hoạch và triển khai các quá trình cần thiết để cung cấp sản phẩm và dịch vụđảm bảo tính nhất quán với các yêu cầu của các quá trình theo tiêu
chuẩn thiết kế quy định. Trong qúa trình hoạch định Công ty xác định các vấn đề sau.
- Các mục tiêu chất lượng và các yêu cầu đối với sản phẩm dịch vụđược thể hiện rõ trong các kế hoạch tươnqg ứng.
- Các quy trình, tài liệu, hướng dẫn cần thiết cho hoạt động sản xuất.
- Xác định và cung cấp các nguồn lực cần thiết cho việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ.
- Các hoạt động kiểm tra, giám sát, theo dõi cần thiết cho hệ thống.
- Lưu trữ các hồ sơ cần thiết để cung cấp bằng chứng về việc thực hiện và kết quả sản phẩm đáp ứng yêu cầu.
l
Sơđồ 2.9: Qui trình thực hiện các bước thi công công trình tại Công ty
Mặt bằng
Đào và đắp
San mặt bằng
Đầm và nén Thi công máy
Công tác bê tông Cốppha, đà giáo Công tác xây Công tác trát Công tác lát Vận chuyển cốt thép Gia công cấu kiện( thép) Thay đổi thép Bộ phận thực hiện -Công tác san mặt bằng, đầm, nén thực hiện theo chỉđạo của tổ trưởng tổ xây dựng cùng với các lao động thuê ngoài
-Gia công cấu thép được thực hiện theo chỉ dẫn của các công nhân bậc 4/7 chuyên về gia công sắt thép.
-Các công tác bê tông, côppha, đà giáo, xây, trát, lát được tiến hành bởi từng đội riêng biệt cụ thể dưới sự chỉđạo của các tổ trưởng của các đội cùng chỉ huy trưởng của công trình.
a, Công tác tổ chức lao động tại công trường:
Đưa ra ví dụ về việc bố trí, phân công lao động tại công trường thi công công trình Trung Tâm Thương Mại MAXIMAK để phân tích sau
Phân công lao động: Công trường thi công có 48 lao động, trong đó + Khối quản lý : 4 người.
+ Khối thi công chính ( phần móng nền): 32 người. + Khối phục vụ thi công: 12 người.
Bảng 2.13: Phân công lao động ở hạng mục thi công phần móng tại công trình xâydựng trung tâm thương mại Marximark.
Thành phần Số người Bộ phân-Nhiệm vụ
I. Lao động chính 36 người Bộ phận thi công móng
1. Bộ phận quản lý 4
- Chỉ huy trưởng 1 người Chỉ huy thi công, chủ thiết kế
- Nhà thầu 1 người Giám sát thi công
- Kỹ sư thiết kế 2 Người Thiết kế và giám sát thực hiện thiết kế
2. Bộ phận sắt, thép 12 Người Cắt, uốn sắt thép
- Tổ trưởng 1 Người Ra quyết định về hình dạng sắt thép
- Công nhân thực hiện 11 Người Trực tiếp uốn cắt sắt thép
3. Bộ phận bê tông 8 Người
- Tổ trưởng 1 Người Chỉ huy thực hiện - Công nhân thực hiện 7 Người Trộn, đổ bê tông
4. Bộ phận chuyên trở 12 Người Chuyên trở vật tư từ kho chính đến kho phụ tại công trường
II. Lao động phụ 12 Người Phục vụ thi công
* Nhận xét:
Việc phân công lao động tại từng bộ phận thực hiện của Công ty là tương đối hợp lý song vẫn còn tồn tại những mặt còn hạn chế như:
- Số người lao động tại các hạng mục thường xuyên bị biến động do tính chất công nhân thuê ngoài, thuê theo hình thức trả công. Phần thi công móng nếu gặp mưa là công nhân được nghỉảnh hưởng đến tiến độ thi công.
- Khó khăn về thời tiết đó là trên nắng, dưới thì nước bốc hơi lên làm công nhân làm việc khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động. Công nhân thuê ngoài thuộc lao động không bắt buộc nên họ nghỉ nhiều.
- Ở bộ phân lao động chuyên trở gặp khó khăn trong vấn đề cự li. Ví dụ chuyên trở sắt dài 11m7 hoặc khoảng cách từ kho tới công trường xa.
Công ty chưa xây dựng được định mức lao động cụ thể. Công ty chỉ dựa vào lương bình quân thời gian của một công nhân làm việc trong ngày, kinh nghiệm trong công tác đểđịnh mức cho sản phẩm. Định mức lao động là con dao hai lưỡi, nếu như Công ty không có một định mức lao động phù hợp thì công nhân sẽ không hăng hái làm việc. Công ty cần xây dựng định mức cho từng công đọan sản xuất cụ thể.
b, Thi công công tác đắp:
- Việc đào hào và hố móng đựơc thi công bằng phương pháp thủ công hoặc cơ giới. - Đối với đất mềm, được phép đào hào và hố móng, có vách đứng không cần gia cố, trong trường hợp không có công trình ngầm bên cạnh và ở trên mực nước ngầm theo quy định sau đây:
Bảng 2.14: Chiều sâu hố móng.
Loại đất Chiều sâu hố móng
- Đất cát, đất lẫn sỏi sạn - Không quá 1m
- Đất pha cát - Không quá 1.25m
- Đất thịt và đất sét - Không quá 1.5m - Đất thịt chắc và đất sét chắc. - Không quá 2m
Độ dốc lớn nhất cho phép của mái dốc hào và hố móng khi không cần gia cố trong trừơng hợp nắm trên mực nước ngầm phải chọn theo bảng sau:
Bảng 2.15: Độ dốc lớn nhất của mái dốc hào. Loại đất 1.5 3 5 Đất mượn 560 450 380 Đất cát và cát cuội ẩm 630 450 450 Đất pha cát 760 560 500 Đất thịt 900 630 530 Đất sét 900 760 630
Đất lấp vào đường hào và móng công trình đều phải đầm theo từng lớp. Độ chắc của đất do thiết kế quy định.
c, Thi công Đào và đắp:
Nền công trình, nền đường, nền đất nói chung trước khi đắp phải xử lý: chặt cây phạt bụi, rẫy cỏ, bóc lớp đất hữu cơ. Nếu độ dốc nhỏ chỉ cần đánh sờn bề mặt. Nếu nền dưới là cát hoặc đất lẫn lộn hai loại đất có hệ số thấm khác nhau. Trên bề mặt đắp phải chia ra từng ô có diện tích bằng nhau để san bằng giữa đầm và ải đất nhằm đảm bảo dây chuuyền hoạt động liên tục tưới ẩm. Chỉđựơc rải lớp tiếp theo khi lớp dưới đã đạt khối lượng thể tích khô thiết kế. Khi đắp đất trên nền đất ướt hoặc có nước trước phải đề ra biện pháp chống đùn đất hai bên trong quá trình đắp.
d, Thi công San mặt bằng:
- Chỉ bắt đầu tiến hành san mặt bằng công trình khi đã có thiết kế san nền, đã cân đối khối lượng đào đắp và đã có thiết kế của tất cả các công trình ngầm trong phạm vi san nền.
- Khi san mặt bằng phải có biện pháp tiêu nước, không để nước chảy tràn qua mặt bằng, không để hình thành vũng đọng trong quá trình thi công.
- Phải đổđất nền theo từng lớp đất rải đểđầm và sốđất đầm cho mỗi lớp phụ thuộc vào loại máy đầm sử dụng, hệđầm và loại đất đắp.
Đối với phần đào, phải san mặt bằng trước khi đã xây dựng xong các công trình ngầm trong phạm vi phần đắp đất.
e, Đầm nén đất:
- Độ chặt yêu cầu của đất được biểu thị bằng khối lượng thể tích khô của đất hay hệ số chặt. Độ chặt cảu đất được yêu cầu trong thiết kế.
- Muốn đạt được khối lượng thể tích khô lớn nhất M, đất đắp phải có độ ẩm tốt nhất. Đối với từng loại đất, khi chưa có số liệu thí nghiệm, muốn biết độẩm khống chế và khối lượng thể tích tương ứng có thể tham khảo bảng sau:
Bảng 2.16: Độẩm khống chế và khối lượng thể tích Loại đất Độ ẩm khống chế % Khối lượng thể tích lớn nhất của đất khi đầm nén. Cát 8-12 Đất pha cát 9-15 1,85-1,95 Bụi 14-23 1,6-1,82 Đất pha sét nhẹ 12-18 1,65-1,85 Đất pha sét nặng 15-22 1,6-1,8 Đất pha sét bụi 17-23 1,58-1,78 sét 18-25 1,55-1,75
- Phải đảm bảo lớp đất cũ và lớp đất mới liên kết chắc với nhau, không có hiện tượng mặt nhẵn giữa hai lớp đất bảo đảm sự liên tục và đồng nhất của khối đất đắp.
f, Thi công đất bằng máy đào, máy cạp, máy ủi:
- Nguyên tắc chung: thi công cơ giới công tác đất chỉ được tiến hành trên cơ sởđã có thiết kế thi công phải nêu rõ những phần sau:
Một là: Khối lượng, điều kiện thi công và tiến độ thực hiện . Hai là: phương án thi công hợp lý.
Với từng loại máy móc phương tiện vận chuyển theo cơ cấu nhóm máy hợp lý nhất, phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật.
Phải đánh dấu trên bản vẽ thi công và thể hiện trên thực đại bằng các cọc mốc dễ nhìn thấy để báo hiệu các công trình ngầm nhưđường điện, nước, thông tin liên lạc, cống ngầm…nằm trong khu vực thi công. Các khu vực nguy hiểm.
Phải chuẩn bị chu đáo trước khi đưa máy ra làm việc, kiểm tra, xiết chặt điều chỉnh các cơ cấu làm việc, kiểm tra các thiết bị an toàn kỹ thuật
Cán bộ kỹ thuật và công nhân lái máy phải chấp hành đầy đủ và nghiêm túc các quy phạm về quản lý sử dụng máy, sửa chữa, bảo dưỡng máy và các quy phạm an toàn về máy.
g, Thi công bằng máy đào:
- Máy đào dùng đểđào các loại đất. Đối với đá trước khi đào cần làm tơi trước. - Máy đào lắp thiết bị gầu dây, gầu xếp, gầu ngoạm, dùng đểđào những nơi đất yếu, sình lầy, đào các hố có thành đứng, vét bùn, bật mái dốc, đất rời.
- Chỗ đứng của máy đào phải bằng phẳng, máy phải nằm toàn bộ trên mặt đất, khi đào ở sườn đồi núi phải đảm bảo khoảng cách an toàn với bờ mép mái dốc và không được nhỏ hơn 2m. Độ nghiêng cho phép về hướng đổđất của máy không quá 20 - Khi chuyển máy phải nâng gầu cách đất tối thiểu 0,5m và quay cần trùng hương đi. Đối với máy đào bánh xích, hạn chế tối đa máy di chuyển tự hành, cự ly di chuyển không quá 3km.
- Khi không làm việc nữa gầu máy đào phải hạ xuống đất, cấm treo lơ lửng
h, Thi công bằng máy cạp:
- Là máy đào chuyển đất, cự ly vận chuyển thích hợp nhất của máy cạp có đầu máy trong khoảng từ 400m đến 800m, đổ và san đều, đầm sơ bộ, phổ biến dùng thi công đường bộ, đường sắt, các công trình thủy lợi.
- Máy cạp có đầu máy bánh xích dùng thích hợp ở nơi có địa hình tương đối bằng phẳng, đường xá tốt. không dùng máy cạp thi công ở những nơi đất nhão, dính và đất nặng
k, Thi công bằng máy ủi, máy san:
- Máy ủi thi công tốt nhất có hiệu quả trong giới hạn chiều sâu hoặc chiều cao không quá 2m.
- Máy ủi có thể dùng để đào hố lớn, hồ ao, kênh mương, đắp nền đường, gom đống vật liệu, san lấp mặt bằng, hạ cây nhỏ, nhổ gốc cây.
- Khi máy ủi vận chuyển ở trên dốc thì:
Độ dốc ủi, khi máy lên không vượt quá 250 , độ dốc khi máy xuống không vượt quá 350, độ dốc ngang không quá 300
Đoạn đường san thích hợp của máy san tự hành nằm trong giới hạn từ 400-500m.
l, Gia công cốt thép:
- Cắt và uốn cốt thép chỉđược thực hiện bằng nhiều phương pháp cơ học. Cốt thép phải được cắt và uốn phù hợp với hình dáng, kích thước của thiết kế.
- Hàn cốt thép: liên kế hàn có thể thực hiện bằng nhiều phương pháp và công nghệ khác nhau nhưng phải đảm bảo chất lượng hàn theo yêu cầu của thiết kế.
- Hàn hồ quang được dùng trong các trường hợp sau:
Một là hàn nối dài các thanh cốt thép cán nóng có đường kính >8mm
Hai là hoàn tất cả các chi tiết đặt sẵn, các bộ phận cấu tạo và liên kết các mối nối trong lắp ghép.
- Nối buộc ( nối chồng lên nhau) đối với các loại thép thực hiện theo yêu cầu của thiết kế. Không nối ở vị trí chịu lực lớn và chỗ uốn cong. Trong một mặt cắt ngang của tiết diện kết cấu không nối quá 25% số thanh đối với thép chịu nén. Các kết cấu khác chiều dài nối buộc không nhỏ hơn các số ghi trong bảng.
Bảng 2.17: Chiều dài nối buộc cốt thép. Chiều dài nối buộc Vùng chịu kéo Vùng chịu nén Loại cốt thép Dầm hoặc tường Kết cấu khác Dầm cốt thép có móc Dầm cốt thép không có móc - Cốt thép trơn - Cốt thép có gờ cán nóng. - Cốt thép kéo nguội 40d. 40d 45d 30d 30d 35d 20d 20d 20d 30d 20d 30d
Trong mọi trường hợp thay đổi cốt thép phải được sự dồng ý của Tư vấn thiết kế và Chủđầu tư.
- Vận chuyển cốt thép.
Việc vận chuyển cốt thép đã gia công cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Không làm hư hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép.
- Cốt thép thanh nên buộc thành từng lô theo chủng loại và số lượng để tránh lãn không sử dụng.
- Các khung, lưới cốt thép lớn nên có biện pháp phân chia thành từng bộ phận nhỏ phù hợp với phương tiện vận chuyển.
- Lắp dựng cốt thép
Lắp dựng cốt thép phải thỏa mãn những yêu cầu sau:
- Các bộ phạn lắp trước không gây trở ngại cho các bộ phận lắp sau
- Các biện pháp ổn định cốt thép không gây biến dạng trong quá trình đổ bê tông . - Khi đặt cốt thép và côp pha tựa vào nhau tạo thành tổ hợp cứng thì cốppha chỉ được đặt trên các giao điểm của cốt thép chịu lực theo đúng vị trí quy định của thiết kế.
- Khi đặt cốt thép và côp pha bao giờ cũng phải đặt các con kê có chiều dày bằng lớp bê tông bảo vệ cốtthép và được làm bằng các loại vật liệu không ăn mòn cốt thép, không phá hủy bê tông.
- Việc liên kết các thanh cốt thép khi lắp dựng cần phải thực hiện theo yêu cầu sau: Một là: số lượng mối nối buộc hay hàn đính phải> 50% sốđiểm giao nhau theo thứ tự xen kẽ.
Hai là: phải buộc hay hàn đính tất cả các góc của thép đai với thép chịu lực. Việc liên kết các thanh cốt thép khi lắp dựng cần phải thực hiện theo yêu cầu sau: Số lượng mối nối buộc hay hàn đính phải >50% số điểm giao nhau theo thứ tự xen kẽ.
Bảng 2.18: Nối chống cốt thép khi nối buộc khung và lưới: Mác bê tông Mác <150 Mác > 200 Loại cốt thép chịu lực Vùng chịu kén Vùng chịu nén Vùng chịu kéo Vùng chịu nén - Cốt thép có gờ cán nóng. - Cốt thép tròn. 30d 35d 20d 30d 15d 20d
m, Công tác bê tông: - Yêu cầu chung:
Vữa bê tông có thể trộn tại chỗ ngay tại công trường hoặc bê tông thương phẩm trộn tại nhà máy. Viêc chọn loại bê tông trộn tại chỗ hoặc bê tông thương phẩm phải dựa vào yêu cầu của tư vấn thiết kế hoặc chủđầu tư, hoặc từng điều kiện cụ thể và hiệu quả kinh tế.
Việc sản xuất bê tông tại chỗ trên công trường, phải dựa trên quy định mác bê tông cảu thiết kếđể chọn thành phần cảu cấp phối bê tông như sau:
- Đối với kết cấu chịu lực chính lầ mác bê tông > 200 # thì thành phần cấp phối bê tông phaỉa được thiết kế thông qua thí nghiệm do các cơ sở có tư cách pháp nhan