Thắ nghiệm 2: Xác ựịnh lượng phân chuồng bón cho lúa chất lượng giống

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất lúa chất lượng tại huyện tiên du tỉnh bắc ninh (Trang 124 - 134)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.2 Thắ nghiệm 2: Xác ựịnh lượng phân chuồng bón cho lúa chất lượng giống

TL6 vụ xuân năm 2011

TL6 là giống lúa ựược Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bắc Ninh triển khai mô hình khảo nghiệm trong vụ mùa năm 2009 và vụ xuân năm 2010 ở một số huyện trong tỉnh. Kết quả cho thấy TL6 là giống lúa chất lượng cao, khả năng sinh trưởng phát triển tốt, chịu thâm canh và cho năng suất caọ Trong vụ xuân 2011, chúng tôi ựã tiến hành thắ nghiệm bón phân chuồng với các mức bón khác nhau trên giống TL6 ựể người nông dân có mức ựầu tư phân bón thắch hợp khi tiếp nhận giống mới này vào sản xuất sẽ cho năng suất và hiệu quả kinh tế caọ

Thắ nghiệm bón phân chuồng với các mức khác nhau trên nền phân vô cơ (75N + 90 P2O5 + 75 K2O) kg/ha ựã ảnh hưởng ựến một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, tình hình sâu bệnh và năng suất giống TL6 như sau:

4.3.2.1 Một số chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của các công thức thắ nghiệm

Bảng 4.23: Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của các công thức

Các giai ựoạn sinh trưởng (ngày) Tấn phân chuồng/ ha Thời gian ựẻ nhánh Thời gian trỗ Tổng thời gian sinh trưởng Tổng số dảnh/ khóm Số dảnh hữu hiệu/ khóm Chiều cao cây (cm) 0 (ự/c) 19,7 d 3,0 d 152,3 b 5,9 c 3,8 b 98,5 b 5 21,3 c 3,0 d 155,3 b 6,1 c 4,1 b 100,4 b 10 22,0 c 4,3 c 157,7 ab 6,5 b 4,6 a 101,1 b 15 25,7 b 5,3 b 160,0 a 6,9 a 4,5 ab 104,5 a 20 28,3 a 6,7 a 161,7 a 6,9 a 4,0 b 104,8 a CV% 2,8 9,6 1,4 2,8 6,3 1,5 LSD0,05 1,24 0,81 4,01 0,34 0,49 2,92

Ghi chú: Cùng chữ trong cùng cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa; khác chữ trong cùng cột biểu hiện sự sai khác có ý nghĩạ

- Thời gian ựẻ nhánh: Là khoảng thời gian từ khi cây lúa bén rễ hồi xanh và bắt ựầu ựẻ nhánh ựến khi kết thúc ựẻ nhánh. Qua bảng trên cho thấy tăng lượng phân chuồng ựã làm kéo dài thời gian ựẻ nhánh ở mức sai khác có ý nghĩạ Công thức bón 20 tấn có thời gian ựẻ nhánh dài nhất 28,3 ngày và dài hơn ựối chứng 8,6 ngày, tiếp ựến là công thức bón 15 tấn ựẻ nhánh kéo dài hơn so với ựối chứng 6 ngàỵ Ở 2 công thức bón 5 tấn và 10 tấn thời gian ựẻ nhánh khá tập trung (21,3 và 22 ngày) chênh so với công thức ựối chứng 1,6 và 2,3 ngàỵ Thời gian ựẻ nhánh ngắn, tập trung sẽ làm tăng tỷ lệ nhánh hữu hiệu vì những nhánh ựẻ sớm, phạm vi mắt ựẻ thấp, số lá nhiều, dinh dưỡng thuận lợi mới có ựầy ựủ ựiều kiện trở thành nhánh hữu hiệu; còn những nhánh ựẻ muộn thời gian sinh trưởng ngắn, số lá ắt sẽ trở thành nhánh vô hiệụ

- Tổng số dảnh/ khóm : Khi tăng lượng phân chuồng sẽ kéo dài thời gian ựẻ nhánh nên tổng số dảnh/ khóm cũng tăng theọ Khi bón 5 tấn thì tổng số dảnh là 6,1 tăng 0,2 dảnh/ khóm so với công thức ựối chứng nhưng mức sai khác không có ý nghĩạ CT3 bón 10 tấn phân chuồng, số dảnh/khóm là 6,5 dảnh/ khóm tăng hơn 0,6 dảnh/khóm và sự sai khác có ý nghĩạ Khi tăng lượng bón lên 15 tấn ở CT4 thì số dảnh tăng lên 6,9 dảnh/khóm cao hơn hẳn so với công thức ựối chứng, CT2 và CT3. Tuy nhiên khi tăng ựến 20 tấn ở CT5, tổng số dảnh/khóm vẫn là 6,9 không thay ựổi chứng tỏ khả năng ựẻ nhánh của giống là một chỉ tiêu sinh lý nên dù khi chế ựộ dinh dưỡng tăng làm cho số dảnh tăng lên theo chiều thuận nhưng cũng chỉ trong một giới hạn nhất ựịnh.

- Số dảnh hữu hiệu/khóm: Số dảnh hữu hiệu/ khóm ựạt ựược cao nhất ở CT3 bón 10 tấn phân chuồng (4,6 dảnh/khóm) cao hơn công thức ựối chứng 0,8 dảnh/khóm ở mức sai khác có ý nghĩạ CT2 bón ắt hơn CT3 5 tấn phân chuồng thì số dảnh hữu hiệu là 4,1 dảnh/ khóm nhiều hơn công thức ựối chứng 0,3

dảnh/khóm cao nhất nhưng số dảnh hữu hiệu lại thấp hơn CT3. Số dảnh hữu hiệu ựã giảm dần: CT4 là 4,5 dảnh/khóm và CT5 còn 4,0 dảnh/khóm. đến CT5 số dảnh hữu hiệu giảm xuống, trở về cùng mức với CT1 (ựối chứng: không bón) và CT2 bón 5 tấn. Như vậy, chứng tỏ khi tăng lượng phân chuồng lên quá nhiều cây lúa sẽ ựẻ lai rai nên số dảnh tăng lên nhưng sẽ nhiều dảnh vô hiệu cạnh tranh dinh dưỡng với dảnh hữu hiệu làm số dảnh hữu hiệu giảm.

- Thời gian trỗ: Tắnh từ khi có 10% số cây trỗ ựến khi có 80% số cây trỗ thoát ra khỏi bẹ lá ựòng. đây là thời kỳ cây lúa mẫn cảm nhất với ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận. Bởi vậy thời gian trỗ càng ngắn càng có lợi cho cây lúạ Ở mức bón 5 tấn cây lúa trỗ bông khá tập trung chỉ trong 3 ngày bằng với công thức ựối chứng. Nhưng khi tác ựộng tăng lượng phân chuồng, số ngày trỗ của các công thức cũng tăng dần lên và CT5 bón nhiều nhất (20 tấn) là công thức có thời gian trỗ bông kéo dài nhất (6,7 ngày). Nguyên nhân là do khi tăng lượng phân bón cây lúa ựẻ nhánh lai dai dẫn ựến thời gian trỗ cũng không tập trung.

- Tổng thời gian sinh trưởng: Thời gian sinh trưởng của các công thức dao ựộng từ 152,3 - 161,7 ngàỵ Trong ựó CT5 bón 20 tấn phân chuồng có thời gian sinh trưởng dài nhất là 161 ngày, dài hơn so với ựối chứng 9,4 ngàỵ Khi tăng lượng phân bón, cây lúa sinh trưởng mạnh, chủ yếu là giai ựoạn sinh trưởng sinh dưỡng làm cho tổng thời gian sinh trưởng kéo dàị đặc biệt với phân chuồng là một loại phân phân giải chậm, có hiệu lực lâu dài, nên tác ựộng của nó ựến các giai ựoạn sinh trưởng của cây lúa càng thể hiện rõ rệt.

- Chiều cao cây: Khi tăng dần lượng phân chuồng chiều cao cây lúa có xu hướng tăng lên nhưng mức tăng không nhiều và trong giới hạn nhất ựịnh vì ựây là một ựặc tắnh sinh lý do yếu tố di truyền của giống quyết ựịnh. CT4 và CT5 có chiều cao cây cao ở mức cao nhất (104,5 và 104,8 cm) cao hơn ựối chứng 6,3

cm. CT2 và CT3 có chiều cao cây là 100,4 và 101,1 cm cao hơn ựối chứng là 1,9 và 2,6 cm nhưng sự sai khác không có ý nghĩạ

4.3.2.2 Ảnh huởng của phân bón ựến chỉ số diện tắch lá và hàm lượng chất khô

Các mức bón phân chuồng khác nhau sẽ cung cấp lượng dinh dưỡng cho cây lúa khác nhaụ Do vậy phân chuồng sẽ tác ựộng ựến quá trình sinh trưởng thân lá của cây lúa, từ ựó làm ảnh hưởng ựến chỉ số diện tắch lá và hàm lượng chất khô. Kết quả thắ nghiệm cụ thể ựược trình bày ở bảng dưới ựây:

Bảng 4.24: Chỉ số diện tắch lá và hàm lượng chất khô qua các thời kỳ

LAI qua các thời kỳ (m2 lá/m2 ựất)

Hàm lượng chất khô qua các thời kỳ (gam/khóm) Tấn phân chuồng/ha đẻ nhánh rộ Trỗ Chắn sáp đẻ nhánh rộ Trỗ Chắn sáp 0 (ự/c) 1,9 b 3,1 b 2,5 b 9,7 c 13,9 c 18,6 d 5 2,4 ab 3,2 ab 2,8 ab 10,5 c 15,1 b 22,7 c 10 2,6 a 3,5 a 2,9 a 12,8 b 16,3 ab 24,9 b 15 2,6 a 3,6 a 3,0 a 13,2 b 17,4 a 27,3 a 20 2,7 a 3,6 a 3,1 a 14,1 a 18,2 a 28,1 a CV% 10,8 5,4 6,6 3,7 3,8 1,8 LSD0,05 0,50 0,34 0,36 0,84 1,16 0,81

Ghi chú: Cùng chữ trong cùng cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa; khác chữ trong cùng cột biểu hiện sự sai khác có ý nghĩạ

- LAI qua các thời kỳ ựẻ nhánh, trỗ và chắn: Nhìn vào bảng số liệu thấy khi tăng dần mức bón phân chuồng thì LAI cũng tăng dần lên ở tất cả các thời kỳ. Trong ựó các CT3, CT4 và CT5 LAI ở mức cao nhất và sai khác có ý nghĩa so với công thức ựối chứng không bón. CT2 bón 5 tấn phân chuồng, LAI cao hơn công thức ựối chứng nhưng sự sai khác không có ý nghĩạ LAI tăng dần từ công thức ựối chứng ựến CT5 và dao ựộng từ 1,9 - 2,7 m2 lá/m2 ựất ở thời kỳ ựẻ nhánh rộ; từ 3,1 - 3,6 m2 lá/m2 ựất ở thời kỳ trỗ và từ 2,5 - 3,1 m2 lá/m2 ựất ở giai

- Hàm lượng chất khô: Hàm lượng chất khô tắch luỹ tăng dần khi tăng dần mức bón phân chuồng từ CT1 ựến CT5 và qua từng thời kỳ: Thời kỳ ựẻ nhánh rộ dao ựộng từ 9,7 - 14,1 gam/khóm, thời kỳ trỗ từ 13,9 - 18,2 gam/khóm và ựạt tối ựa ở thời kỳ chắn sáp 18,6 - 28,1 gam/khóm.

4.3.2.3 Mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại của các công thức thắ nghiệm

Chế ựộ bón phân cho cây lúa là yếu tố tác ựộng mạnh mẽ ựến tình hình phát sinh, phát triển và mức ựộ gây hại của sâu bệnh. đối với thắ nghiệm thay ựổi các mức bón phân chuồng cho thấy tình hình một số loại sâu bệnh hại giữa các công thức như sau:

Bảng 4.25: Ảnh hưởng của phân bón ựến mức ựộ nhiễm sâu, bệnh

đạo ôn (điểm 0-9) Tấn phân chuồng/ ha Sâu cuốn (điểm 0-9) Sâu ựục thân (điểm 0-9) Rầy nâu (điểm 0-9) Trên Trên bông Bạc lá (điểm 0-9) Khô vằn (điểm 0-9) 0 (ự/c) 0 0 0 1 0 0 0 5 0 0 0 1 0 0 1 10 1 0 1 2 0 0 1 15 3 0 3 2 1 0 3 20 3 0 3 3 3 0 5

Trong ựiều kiện vụ xuân 2011, thắ nghiệm bón phân chuồng trên giống TL6 không thấy xuất hiện sâu ựục thân và bệnh bạc lá ở tất cả các công thức. Khi tăng lượng bón phân chuồng, sinh trưởng sinh dưỡng diễn ra mạnh mẽ, nhất là bộ phận thân lá. đây là nguồn thức ăn cho các loại sâu ăn lá. Do vậy, sâu cuốn lá không thấy xuất hiện ở CT1, CT2 nhưng ựã bắt ựầu xuất hiện và gây hại ở CT3 với mức ựiểm 1 và CT4, CT5 với mức ựiểm 3. đồng thời, khi các cây lúa sinh trưởng thân lá quá mạnh tạo quần thể ruộng lúa không có ựộ thông thoáng, các lá phắa dưới bị che khuất ánh sáng sẽ là ựiều kiện tốt cho các nguồn bệnh

phát sinh và gây hạị Bệnh ựạo ôn xuất hiện trên lá ở tất cả các công thức nhưng CT1 và CT2 chỉ gây hại ở ựiểm 1, mức gây hại tăng lên ở ựiểm 2 khi tăng lượng phân chuồng ựến 10 tấn ở CT3 và gây hại ở ựiểm 3 khi tiếp tục tăng mức phân chuồng ở CT4 và CT5. Bệnh ựạo ôn cổ bông không thấy xuất hiện từ CT1 ựến CT3, bắt ựầu gây hại với mức ựiểm 1 ở CT4 và gây hại mạnh hơn ở CT5 (ựiểm 3). Bệnh khô vằn không xuất hiện ở công thức ựối chứng nhưng thấy xuất hiện ở CT2, CT3 với mức ựiểm 1 và CT4, CT5 với mức ựộ hại ở ựiểm 3. Như vậy CT4 và CT5 khi tăng lượng phân chuồng lên quá nhiều ựều thấy các loại sâu bệnh gây hại mạnh hơn so với CT2, CT3 và công thức ựối chứng. đây là yếu tố hạn chế mạnh mẽ ựến năng suất của 2 công thức nàỵ

4.3.2.4 Một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các công thức thắ nghiệm

Từ những phân tắch ở trên cho thấy các mức bón phân chuồng của thắ nghiệm ựã ảnh hưởng ựến thời gian ựẻ nhánh, trỗ bông, số dảnh hữu hiệu, mức ựộ sâu bệnh hạị đây là các yếu tố cơ bản làm ảnh hưởng ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất sau nàỵ Kết quả thể hiện trong bảng 4.26 như sau:

Bảng 4.26: Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất

Tấn phân chuồng/ha Số bông/m2 Tổng số hạt/bông Số hạt chắc/bông Tỷ lệ hạt chắc (%) P1000 hạt (gam) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) 0 (ự/c) 173b 170 a 136 b 80,0 23,80 56,1 48,1 c 5 185ab 175 a 146 ab 83,4 23,83 64,4 55,9 b 10 206 a 178 a 154 a 86,5 23,86 75,7 62,7 a 15 204 a 176 a 145 ab 82,4 23,86 70,6 60,3 a 20 192 ab 171 a 130 b 76,0 23,84 59,5 50,7 c CV% 5,8 4,8 4,3 3,9 LSD0,05 21, 1 15,6 11,6 4,03

48,1 55,9 62,7 60,3 50,7 0 10 20 30 40 50 60 0 (ự/c) 5 10 15 20 Lượng bón (tấn/ha) Năng suất (tạ/ha) 70

Hình 4.5: Biểu ựồ năng suất thực thu của các công thức thắ nghiệm

Qua bảng 4.26 cho thấy các chỉ tiêu cấu thành năng suất chịu ảnh hưởng của các mức phân bón như sau:

- Số bông/m2: Dao ựộng từ CT1 ựến CT5 là 173 - 206 bông/m2, trong ựó: CT1 ựối chứng có số bông/m2 thấp nhất (173 bông/m2), CT3 - 206 bông/m2 và CT4 - 204 bông/m2 cùng ở mức cao nhất và cao hơn CT1 ựối chứng 31 - 33 bông/m2 với sự sai khác có ý nghĩạ CT2 và CT4 có số bông/m2 cao hơn CT1 ựối chứng nhưng sự sai khác không có ý nghĩạ

- Tổng số hạt/bông: Tổng số hạt/bông của các công thức dao ựộng từ 170 - 178 hạt/bông. Tuy nhiên sự sai khác giữa các công thức bón phân chuồng với công thức ựối chứng ựều không có ý nghĩạ điều này chứng tỏ yếu tố phân chuồng ựã ảnh hưởng không ựáng kể ựến tổng hạt/bông vì ựây là ựặc tắnh chịu chi phối nhiều của yếu tố di truyền.

- Số hạt chắc/bông và tỷ lệ hạt chắc: CT3 có tỷ lệ hạt chắc 86,5% và số hạt chắc/bông 154 hạt ựạt mức cao nhất so với các công thức, cao hơn CT1 ựối chứng 18 hạt/bông ở mức sai khác có ý nghĩạ CT5 bón nhiều phân chuồng nhất nhưng số hạt chắc/bông lại thấp nhất và thấp hơn CT1 ựối chứng không bón 6 hạt/bông. Vì vậy, ựây cũng là công thức có tỷ lệ hạt chắc thấp nhất (76,0%). CT2

bón 5 tấn và CT4 bón 15 tấn có số hạt chắc/bông, tỷ lệ hạt chắc xấp xỉ nhau cùng thấp hơn CT3, cao hơn CT1 ựối chứng nhưng sự sai khác không có ý nghĩạ Như vậy, khi tăng mức bón phân chuồng từ 0 - 10 tấn/ha tương ứng từ CT1 ựến CT3 thì số hạt chắc/bông và tỷ lệ hạt chắc cũng tăng dần lên. Tiếp tục tăng lượng phân ở CT4, CT5 cây lúa sẽ chuyển sang tình trạng thừa dinh dưỡng, tăng tỷ lệ nhánh vô hiệu, sâu bệnh hại mạnh làm tăng tỷ lệ lép của hạt kéo theo giảm số hạt chắc/bông.

- P1000 hạt: Các công thức có trọng lượng 1000 hạt chênh nhau không ựáng kể, dao ựộng từ 23,80 - 23,86 gam. Như vậy, lượng phân chuồng không ảnh hưởng nhiều ựến khối lượng 1000 hạt của giống vì ựây là một chỉ tiêu mang tắnh chất ựặc trưng di truyền của giống.

- Năng suất lý thuyết: Các công thức bón phân chuồng ựều có năng suất lý thuyết cao hơn công thức ựối chứng không bón. Trong ựó, ựạt cao nhất ở CT3 (75,7 tạ/ha). đến CT4 và CT5 khi tăng thêm lượng phân chuồng năng suất lý thuyết không tăng thêm mà có xu hướng giảm dần xuống: CT4 (70,6 tạ/ha) và CT5 (59,5 tạ/ha). Như vậy, CT5 bón 20 tấn phân chuồng năng suất chỉ ựạt 59,5 tạ/ha cao hơn công thức ựối chứng không bón nhưng thấp hơn CT2 (64,4 tạ/ha) chỉ bón 5 tấn phân chuồng.

- Năng suất thực thu: Năng suất thực thu các công thức bón phân chuồng ựều cao hơn công thức ựối chứng không bón, ựạt cao nhất ở CT3 (62,7 tạ/ha) cao hơn 14,6 tạ/ha so với CT1 ựối chứng. CT4 bón nhiều phân chuồng hơn CT3 nhưng năng suất không tăng, mà ựã giảm 2,4 tạ/ha so với CT3, tuy nhiên vẫn ở cùng mức năng suất với CT3. đến CT 5 năng suất giảm rõ rệt, xuống còn 50,7 tạ/ha, giảm 9,6 tạ/ha so với CT4.

* Hiệu suất của phân chuồng với giống lúa chất lượng TL6

Từ năng suất thực thu của các công thức chúng tôi ựánh giá hiệu suất sử dụng phân chuồng của giống TL6 như sau:

Bảng 4.27: Hiệu suất sử dụng phân chuồng của giống TL6

Lượng phân chuồng CT1 0 tấn (ự/c) CT2 5 tấn CT3 10 tấn CT4 15 tấn CT5 20 tấn

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất lúa chất lượng tại huyện tiên du tỉnh bắc ninh (Trang 124 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)