Hiện trạng sản xuất trồng trọt

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất lúa chất lượng tại huyện tiên du tỉnh bắc ninh (Trang 81 - 107)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1 Hiện trạng sản xuất trồng trọt

4.2.1.1 Diễn biến một số cây trồng chắnh của huyện từ năm 2005 - 2009

Bảng 4.7: Diễn biến sản xuất trồng trọt của huyện Tiên Du

Năm Chỉ tiêu

2005 2006 2007 2008 2009 Diện tắch gieo trồng (ha) 11.710 11.488 11.336 10.836 10.490

1. Cây lương thực (ha) 9.872 9.881 9.781 9.377 8.940

Tỷ lệ diện tắch gieo trồng (%) 84,3 86,0 86,3 86,5 85,2

Lúa: Diện tắch (ha) 9.533 9.398 9.277 8.860 8.456

Năng suất (tạ/ha) 54,4 54,7 53,8 54,6 59,1 Sản lượng (tấn) 51.853 51.384 49.873 48.378 49.940

Ngô: Diện tắch (ha) 339 483 504 517 484

Năng suất (tạ/ha) 32,7 33,4 51,3 44,0 42,0 Sản lượng (tấn) 1.107 1.613 2.583 2.277 2.033

2. Cây chất bột có củ (ha) 192 155 122 75 55

Tỷ lệ diện tắch gieo trồng (%) 1,6 1,3 1,1 0,7 0,5

Khoai lang: Diện tắch (ha) 150 122 89 50 28

Năng suất (tạ/ha) 120,5 123,7 110,2 110,0 88,2 Sản lượng (tấn) 1.807 1.509 981 550 247

Khoai sọ + sắn: Diện tắch (ha) 42 33 33 25 27

Năng suất (tạ/ha) 122,9 132,0 134,2 134,8 136,3

Sản lượng (tấn) 516 436 443 337 368

3. Cây công nghiệp hàng năm (ha) 688 622 592 572 474

Tỷ lệ diện tắch gieo trồng (%) 5,9 5,4 5,2 5,3 4,5

đậu tương: Diện tắch (ha) 445 448 406 400 344

Năng suất (tạ/ha) 16,6 16,6 17,9 18,3 14,1

Sản lượng (tấn) 737 744 727 732 484

Lạc: Diện tắch (ha) 243 174 186 172 130

Năng suất (tạ/ha) 16,7 17,5 18,2 23,5 25,0

Sản lượng (tấn) 406 305 338 404 325

4. Rau, ựậu các loại (ha) 928 793 788 755 953

Tỷ lệ diện tắch gieo trồng (%) 7,9 6,9 7,0 7,0 9,1

5. Cây hàng năm khác (ha) 30 37 53 57 68

Tiên Du có hệ thống cây trồng tương ựối ựa dạng, phong phú chia thành một số nhóm cây trồng chắnh: cây lương thực, cây chất bột có củ, cây công nghiệp hàng năm, cây raụ.. Những năm qua, quá trình công nghiệp hóa và ựô thị hóa ựã làm cho tổng diện tắch gieo trồng có xu hướng giảm dần. Tắnh từ năm 2005 tổng diện tắch gieo trồng của huyện là 11.710 ha, nhưng ựến năm 2010 chỉ còn 10.490 ha, giảm 1.220 ha tương ựương 10,4% tổng diện tắch gieo trồng năm 2005. Do vậy, diện tắch gieo trồng từng loại cây cũng có sự thay ựổi:

- Nhóm cây lương thực: đây là nhóm cây trồng chủ lực trong hệ thống cây trồng của huyện chiếm tới 85,2% tổng diện tắch gieo trồng. Bởi vậy khi diện tắch ựất nông nghiệp dần bị thu hẹp, diện tắch gieo trồng của nhóm này cũng có xu hướng giảm mạnh. Năm 2009, diện tắch nhóm cây này chỉ còn lại 8.940 ha giảm ựi 932 ha so với năm 2005. Trong ựó, lúa là cây trồng chắnh của các hộ nông dân, chiếm tới 80,6% tổng diện tắch gieo trồng. Diện tắch cấy lúa giảm khá nhanh từ 9.533 ha năm 2005 xuống còn 8.456 ha năm 2009 tương ựương 2,8%/năm. Mặc dù diện tắch giảm nhưng sản lượng lúa thu ựược hàng năm vẫn duy trì ựược ở mức ổn ựịnh, chỉ giảm ựi khoảng 2 tấn so với năm 2005. Có ựược kết quả này là do huyện ựã chỉ ựạo thay ựổi cơ cấu mùa vụ, ựưa giống mới vào thâm canh, áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nên năng suất lúa ựã tăng lên ựạt 59,1 tạ/ha năm 2009. đối với cây ngô, tuy diện tắch trồng không nhiều nhưng không có biến ựộng lớn, dao ựộng trong khoảng 480- 520 ha tập trung ở các xã Minh đạo, Phật Tắch, Cảnh Hưng, Việt đoàn. So với năm 2005, 2006 năng suất ngô những năm gần ựây tăng lên khá mạnh từ 32 - 33 tạ/ha lên 42 - 44 tạ/ha, ựặc biệt có năm lên tới gần 54 tạ/ha (2007). Do năng suất cao nên sản lượng ngô tăng lên nhiều, năm 2009 là 2033 tấn tăng 420 tấn so với năm 2006.

- Nhóm cây chất bột có củ: Trong cơ cấu cây trồng, nhóm cây này chiếm tỷ lệ rất thấp và có xu hướng giảm dần qua các năm, ựến năm 2009 chỉ còn lại không ựáng kể với 28 ha chiếm 0,5%. Nguyên nhân là do những loại cây trồng như: khoai lang, khoai sọ, sắn các hộ trồng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của gia ựình và một phần cho chăn nuôi, các sản phẩm này ắt mang tắnh chất hàng hóa nên hiệu quả kinh tế không caọ

- Nhóm cây công nghiệp hàng năm: Nhóm cây này cũng có xu hướng giảm dần cả về diện tắch canh tác và tỷ lệ % trong cơ cấu gieo trồng. đến năm 2009 diện tắch này còn lại 474 ha giảm tới 31,1% so với năm 2009 và chỉ còn chiếm 4,5% tổng diện tắch gieo trồng. Diện tắch ựậu tương xuân giảm ựi do một phần ựất trồng ựã ựược chuyển sang thành ựất dịch vụ. đối với cây lạc, diện tắch giảm do một số diện tắch chuyển sang cấy lúạ Tuy diện tắch giảm ựi nhưng năng suất lạc lại tăng lên ựáng kể. Năng suất tăng dần qua các năm và năm 2009 ựạt 25 tạ/ha tăng thêm 8,3 tạ/ha so với năm 2005.

- Nhóm rau, ựậu các loại: Diện tắch nhóm cây này có xu hướng giảm dần từ 2006 - 2008 nhưng ựến năm 2009 lại tăng mạnh lên tới 953 ha và chiếm 9,1% trong cơ cấu cây trồng. Nguyên nhân diện tắch rau tăng là do một số diện tắch ựồng cao trồng màu kém hiệu quả chuyển mục ựắch sang phát triển raụ Bên cạnh ựó còn do hiện nay nhiều loại rau có giá trị hàng hóa cao nên cho hiệu quả kinh tế hơn các loại cây màu khác. Các loại rau gồm: Bắp cải, su hào, bắ xanh, rau ngót, cải cúc, hành tỏi và các loại rau thơmẦ

Tiên Du có hệ thống cây trồng phong phú nhưng chủ yếu vẫn là các cây trồng truyền thống, trong ựó lúa là cây trồng chắnh. đứng trước thực trạng diện tắch ựất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, vấn ựề thâm canh tăng vụ, ựưa các giống năng suất chất lượng vào sản xuất, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật

cần ựược quan tâm hơn nhằm nâng cao năng suất chất lượng cây trồng và phát huy tốt hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp, tăng thu nhập cho người sản xuất.

4.2.1.2 Hiện trạng sản xuất cây hàng năm của huyện năm 2009 - 2010

Cây trồng hàng năm của huyện Tiên Du ựược bố trắ luân canh trong 3 vụ chắnh: vụ xuân, vụ mùa và vụ ựông với cơ cấu từng vụ như sau:

Bảng 4.8: Kết quả sản xuất nông nghiệp năm 2009 - 2010 của huyện

Năm 2009 Năm 2010 Stt Chỉ tiêu Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Năng suất (tạ/ha) Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Năng suất (tạ/ha) I Vụ ựông 1.002 100 1.278 100 1 Ngô ựông 255,0 25,4 41,7 250,0 19,5 50,0 2 Khoai tây 88,0 8,8 125,0 92,0 7,2 125,0 3 đậu tương 209,0 20,9 8,4 356,0 27,9 18,0 4 Rau các loại 450,0 44,9 580,0 45,4 II Vụ xuân 4.744,4 100 4.759 100 1 Lúa xuân 4.170,0 87,9 65 4.186 88,0 65,0 2 Ngô xuân 229,4 4,8 58 240 5,0 55,0 3 Lạc 130,0 2,7 18 93 2,0 18,0 4 đậu tương 15,0 0,3 20 20 0,4 20,0 5 Rau các loại 200,0 4,2 220,0 4,6 III Vụ Mùa 4.465,6 100 4.533 100 1 Lúa Mùa 4.240,1 95,0 56,0 4.271,0 94,2 56,0 2 đậu tương hè 130,0 2,9 22,0 175,0 3,9 18,0 3 Lạc thu 5,0 0,1 19,4 5,0 0,1 20,0 4 Rau các loại 90,5 2,0 82,0 1,8

Với tổng diện tắch ựất trồng cây hàng năm của huyện là 4.942,1 ha, vụ ựông huyện gieo trồng ựược từ 20 - 25%, vụ xuân khoảng 96% và vụ mùa khoảng 91,2% diện tắch. Cơ cấu cây trồng từng vụ như sau:

- Cây trồng vụ ựông: chủ yếu là các loại rau cà chua, bắp cải, su hào, súp lơ, cải canh, rau ngótẦ chiếm tới 45% cơ cấu cây vụ ựông. Cây ngô ựông với diện tắch 250 ha chiếm từ 20 - 25%, cây ựậu tương với diện tắch 209 ha chiếm 20,9% trong năm 2009, tăng lên 356 ha năm 2010 và chiếm 27,9% diện tắch cây vụ ựông. Diện tắch cây ựậu tương ựông có xu hướng tăng lên là do có sự thay ựổi trong phương thức gieo trồng từ làm ựất truyền thống sang gieo vãi trên chân ựất trồng 2 lúa hơi trũng. Phương thức canh tác này giúp giảm thiểu công lao ựộng và ựược nhiều người dân chấp nhận. đậu tương ựông ựược gieo trồng nhiều ở các xã: Cảnh Hưng, Phật Tắch, Việt đoàn, Minh đạọ Ngoài ra, cây vụ ựông của huyện còn có khoai tây nhưng diện tắch trồng tương ựối ắt với 92 ha chiếm 7,2%.

- Cây trồng vụ xuân: Ở vụ xuân diện tắch, cơ cấu các loại cây trồng khá ổn ựịnh qua các năm. Trong ựó, lúa là cây trồng chủ lực chiếm tới 88% với diện tắch là 4.759 ha và năng suất khá cao 65 tạ/hạ Hơn 10% diện tắch còn lại là: ngô xuân với 240 ha chiếm 5%, năng suất ựạt 55 tạ/ha; ựậu tương 20 ha chiếm 0,4%, còn lại là diện tắch rau các loại 220 ha chiếm 4,6%.

- Cây trồng vụ mùa: Cũng như vụ xuân, ựối với vụ mùa cây lúa vẫn chiếm diện tắch chủ yếu chiếm 94 - 95% với diện tắch 4042,1 hạ Diện tắch còn lại là ựậu tương hè 175 ha, lạc thu 5 ha và rau các loại 82 hạ

4.2.1.3 Hiện trạng các công thức trồng trọt có lúa của huyện Tiên Du

Trong sản xuất trồng trọt việc bố trắ công thức luân canh cây trồng theo mùa vụ có ý nghĩa ựặc biệt quan trọng. để ựạt ựược hiệu quả kinh tế cao nhất

kiện ựất ựai, ựiều kiện thời tiết từng mùa vụ. Hiện trạng các công thức luân canh của huyện thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.9: Các công thức trồng trọt có lúa của huyện Tiên Du

địa hình STT Công thức trồng trọt

1 Lúa xuân - Lúa mùa

2 Lúa xuân - đậu tương hè - Lạc thu ựông 3 Lúa xuân - đậu tương hè - Rau vụ ựông 4 Cà chua - Lúa mùa - Khoai tây

5 Rau vụ xuân - Lúa mùa sớm - Rau vụ ựông đất

vàn cao

6 đậu tương xuân - Lúa mùa sớm - Cà chua sớm 7 Lúa xuân - Lúa mùa

8 Lúa xuân - Lúa mùa - đậu tương ựông 9 Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô

10 Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây 11 Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang đất vàn

12 Lúa xuân - Lúa mùa - Rau vụ ựông 13 Lúa xuân - Lúa mùa

đất vàn thấp và

đất trũng 14 Lúa xuân - Nuôi cá

Kết quả ựiều tra nông hộ cho thấy cơ cấu giống lúa và rau màu của huyện khá ựa dạng, ựa số nông hộ ựã bố trắ hợp lý cây trồng sao cho phù hợp với từng loại ựịa hình và mùa vụ. đối với ựất trồng lúa của huyện có các loại ựịa hình chắnh: ựất vàn cao, ựất vàn, ựất vàn thấp và ựất trũng. Trên mỗi loại ựịa hình này, các công thức trồng trọt cũng có sự khác nhau về giống lúa và cây màu tùy theo khả năng cung cấp dinh dưỡng và tưới tiêụ

- đất vàn và vàn cao: Nếu chân ựất này chủ ựộng tưới tiêu và nguồn dinh dưỡng khá, ựa số các hộ canh tác theo công thức: lúa xuân - lúa mùa - cây vụ ựông. Các giống lúa theo công thức này chủ yếu là: Khang Dân 18, HT1, Bắc thơm số 7, BC15, N87, N97, Nếp BM9603 và các giống lúa laị Cây vụ ựông cũng rất ựa dạng: Khoai lang, khoai tây, cà chua, dưa chuột, ngô, ựậu tương và rau các loại, tuy nhiên tổng diện tắch cây trồng vụ ựông không nhiều chỉ chiếm khoảng 20 - 30% tổng diện tắch canh tác. Ở một số chân ựất khó tưới tiêu, nông hộ chuyển sang công thức luân canh 1 vụ lúa, 2 vụ màụ Cây màu chủ yếu ựược sử dụng trong công thức này là lạc và ựậu tương. Hai loại cây trồng này vừa không cần cung cấp lượng nước lớn trong suốt thời kỳ sinh trưởng mà lại có tác dụng cải tạo ựất. Một số nông hộ có nguồn lao ựộng ựã chuyển cấy lúa mùa sang trồng cà chua và dưa chuột vì 2 loại cây này thường cho hiệu quả kinh tế cao hơn lúạ Ngược lại, một số hộ khác do thiếu lao ựộng chỉ canh tác 2 vụ lúa trên loại ựất này, không trồng cây vụ ựông.

- Chân ựất vàn thấp và ựất trũng: Chân ựất này chỉ cấy lúa, không trồng màụ đa số diện tắch này canh tác ựược 2 vụ lúa trong năm, một phần nhỏ chỉ cấy ựược lúa vụ xuân. Các giống lúa ựược các hộ sử dụng trên chân ựất này là: Q5, N87, N97, Nếp thơm, Xi23, Bắc Ưu 903, BTE1.

4.2.1.4 Hiện trạng sử dụng giống lúa năm 2010

Cây lúa là cây trồng chắnh ở huyện Tiên Du, chiếm tới 90% diện tắch gieo trồng cả vụ xuân và vụ mùạ Bởi vậy, việc ựánh giá cơ cấu giống lúa có ý nghĩa ựặc biệt quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế các công thức trồng trọt. Kết quả gieo cấy các giống lúa năm 2010 của huyện ựược thể hiện ở bảng dưới ựây:

Bảng 4.10: Cơ cấu giống lúa vụ xuân, vụ mùa năm 2010

Cây trồng Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) A- LÚA VỤ XUÂN 2010 4.185,9 100 65,0 27.194 I- Lúa thường 928,3 22,17 58,7 5.446,6 - Q5 130,3 3,11 61,1 796,1 - Khang Dân 18 347,5 8,30 59,6 2.071,1 - Xi23 223,4 5,34 61,0 1.362,2 - C70 227,1 5,43 53,6 1.217,3

II- Lúa chất lượng 786,8 18,79 52,2 4.103,6

- HT1 + Bắc Thơm số 7 231,1 5,52 53,2 1.229,5

- Nếp BM9603 376,8 9,00 47,5 1.789,8

- N87, N97 178,9 4,27 60,6 1.084,3

III Ờ Lúa lai các loại 2.404,6 57,45 71,6 17.213,7

- D.ưu 725 28,5 0,68 72,0 205,2 - D.ưu 6511 6,5 0,16 73,0 47,5 - Syn 6 1.594,7 38,10 75,5 12.040,0 - CNR36 703,9 16,82 62,6 4.406,4 - BTE1 36,7 0,88 72,0 264,2 - Lai khác 34,3 0,82 73,0 250,4 IV- Giống khác 66,3 1,58 64,6 428,30 B- LÚA VỤ MÙA 2010 4.271,0 100 56,0 23.917 I- Lúa thường 2.487,2 58,23 56,6 14.075,0 - Q5 408,5 9,56 56,0 2.287,6 - Khang Dân 18 1.218,7 28,53 56,0 6.824,7 - Xi23 4,5 0,11 53,0 23,9 - C70 258,9 6,06 52,5 1.359,2 - BC15 596,6 13,97 60,0 3.579,6

II- Lúa chất lượng 1.146,9 26,85 48,3 5.540,9

- HT1, Bắc thơm số 7 164,1 3,84 52,0 853,3

- Nếp IR352, N87 302,8 7,09 52,0 1.574,6

- Nếp BM9603 150,2 3,52 45,0 675,9

- Nếp hoa trắng 529,8 12,40 46,0 2.437,1

III- Lúa lai các loại 605,7 14,18 68,0 4.119,8

- Bắc ưu 903 244,6 5,73 67,0 1.638,8 - Bắc ưu 253 61,0 1,43 67,0 408,7 - Q.ưu số 1 161,1 3,77 68,5 1.103,5 - BTE1 124,8 2,92 70,0 873,6 - Lai khác 14,2 0,33 67,0 95,1 Giống khác 31,2 0,73 58,0 181,0

Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Tiên Du

Nhìn vào bảng trên thấy cơ cấu giống lúa của huyện khá ựa dạng, phong phú. Sau 3 năm thực hiện chủ trương cải tạo giống lúa mà UBND tỉnh ựã ựề ra, ựến năm 2010 cơ cấu giống lúa của huyện ựã có nhiều thay ựổi:

- Nhóm giống lúa tẻ thường: Những năm trước ựây nhóm giống này là chủ lực trong cơ cấu gieo trồng với 2 giống cơ bản là Khang Dân 18, Q5 và một số giống dài ngày như C70, Xi23. đây là những giống dễ canh tác, chống chịu sâu bệnh khá và cho năng suất ổn ựịnh nên dần trở thành thói quen canh tác của nhiều nông hộ trong sản xuất lúa: chân ựất vàn cao, vàn cấy Khang Dân 18, còn chân ựất trũng cấy Q5. Bởi vậy, nhiều giống mới năng suất cao (lúa lai), hay các giống lúa chất lượng năng suất trung bình nhưng giá trị hàng hóa cao ựược khuyến cáo ựưa vào sản xuất từ năm 2006 với nhiều chắnh sách hỗ trợ nhưng lúc ựầu nhiều hộ còn e ngại, chưa chấp nhận ngaỵ Sau 4 năm thực hiện cải tạo cơ cấu giống lúa, ựến thời ựiểm năm 2010, diện tắch các giống lúa cũ ựã giảm ựi khá

ở vụ xuân và 9,5% ở vụ mùa, Khang Dân 18 chiếm 8,3% ở vụ xuân và 28,5% ở

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất lúa chất lượng tại huyện tiên du tỉnh bắc ninh (Trang 81 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)