Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất lúa chất lượng tại huyện tiên du tỉnh bắc ninh (Trang 57 - 71)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Tiên Du là huyện nằm ở phắa tây nam của tỉnh Bắc Ninh, cách trung tâm tỉnh 5 km về phắa Nam, cách thủ ựô Hà Nội 25 km về phắa Bắc. Toạ ựộ ựịa lý của huyện nằm trong khoảng từ 20o05Ỗ30Ợ ựến 21o11Ỗ00Ợ ựộ vĩ Bắc và từ 105o58Ỗ15Ợ ựến 106o06Ỗ30Ợ ựộ kinh đông. Diện tắch tự nhiên của huyện là: 9.568,65 ha với 14 ựơn vị hành chắnh gồm 01 thị trấn (thị trấn Lim) và 13 xã (Liên Bão, đại đồng, Phật Tắch, Hiên Vân, Lạc Vệ, Nội Duệ, Tri Phương, Hoàn Sơn, Tân Chi, Minh đạo, Cảnh Hưng, Việt đoàn, Phú Lâm). Huyện Tiên Du

giáp ranh với các ựịa phương sau:

- Phắa Bắc giáp thành phố Bắc Ninh và huyện Yên Phong. - Phắa Nam giáp huyện Thuận Thành.

- Phắa đông giáp huyện Quế Võ. - Phắa Tây giáp huyện Từ Sơn.

Trên ựịa bàn huyện có 3 tuyến quốc lộ 1A, 1B, 38, tỉnh lộ 276, 295 và ựường sắt chạy qua, nối liền với thành phố Bắc Ninh, Hà Nội và các tỉnh lân cận, tạo cho huyện có thế mạnh trong việc giao lưu kinh tế, văn hoá và tiêu thụ sản phẩm. Với vị trắ ựịa lý như vậy Tiên Du có ựủ ựiều kiện ựể phát huy tiềm năng ựất ựai cũng như các nguồn lực khác, tạo ựiều kiện ựể phát triển kinh tế - xã hội, hoà nhập với nền kinh tế thị trường.

4.1.1.2 điều kiện khắ hậu

Quá trình sản xuất lúa chịu ảnh hưởng rất lớn của ựiều kiện ngoại cảnh, trước hết là ựiều kiện khắ hậụ điều kiện khắ hậu là yếu tố quan trọng nhất của

ựiều kiện sinh thái có ảnh hưởng trực tiếp ựến các quá trình sinh trưởng, phát triển, hình thành năng suất lúa cũng như việc hình thành các vùng trồng, vụ trồng và phương thức trồng lúa khác nhaụ Bởi vậy, nghiên cứu diễn biến các yếu tố thời tiết khắ hậu mới có cơ sở ựể xây dựng chế ựộ trồng trọt, bố trắ mùa vụ và cơ cấu cây trồng hợp lý, áp dụng các biện pháp kỹ thuật phù hợp nhằm thâm canh tăng năng suất, tăng sản lượng lúạ Diễn biến một số yếu tố khắ hậu của huyện Tiên Du ựược thể hiện ở bảng dưới ựây:

Bảng 4.1: Diễn biến một số yếu tố khắ hậu của huyện Tiên Du (Số liệu trung bình từ năm 1997 - 2010)

Tháng Nhiệt ựộ trung bình ngày (oC) Số giờ nắng (giờ/tháng) Lượng mưa (mm/tháng) Lượng bốc hơi (mm/tháng) độ ẩm không khắ (RH%) 1 17,2 61,0 21,4 72,5 77,8 2 18,6 44,6 24,7 55,2 82,6 3 20,7 39,0 39,0 56,1 85,1 4 24,5 84,4 71,8 61,6 85,1 5 27,5 161,0 181,5 80,2 82,5 6 29,4 161,5 277,8 88,4 81,4 7 29,6 173,5 286,0 84,1 81,5 8 28,8 158,9 269,2 68,3 84,4 9 27,2 165,0 147,2 77,4 82,4 10 25,7 133,2 114,6 88,4 80,2 11 22,0 142,9 46,3 93,8 76,6 12 18,4 93,9 31,5 82,4 76,0 Trung bình 24,1 118,2 125,9 75,7 81,3 Cả năm 1.415,6 1.510,7 908,5

Giờ 0 5 10 15 20 25 30 0C 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 tháng 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 S gi n ắn g Nhiệt ựộ trung bình ngày (0C) Số giờ nắng (giờ) N h iệ t

Hình 4.1: đồ thị thể hiện diễn biến nhiệt ựộ và thời gian chiếu sáng

Hình 4.2: đồ thị thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và ựộ ẩm không khắ

Tiên Du là một huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa với 4 mùa khá rõ rệt, có mùa ựông lạnh, mùa hè nóng nực. Theo dõi

0 50 100 150 200 250 300 350 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng 70 72 74 76 78 80 82 84 86 88 Lượng mưa (mm) Lượng bốc hơi (mm) mm RH% độ ẩm không khắ (RH%)

- Về nhiệt ựộ: huyện Tiên Du có nền nhiệt ựộ khá cao, nhiệt ựộ trung bình năm ựạt 24,10C. Nhiệt ựộ trung bình tháng dao ựộng từ 17,20C - 29,60C, nhiệt ựộ phân bố theo mùa, mùa hè nắng nóng nhiệt ựộ trung bình > 250C, mùa lạnh nhiệt ựộ trung bình < 210C. Tháng 7 nóng nhất, nhiệt ựộ trung bình 29,60C, tháng 1 lạnh nhất, nhiệt ựộ trung bình 17,20C.

- Về ẩm ựộ: độ ẩm tương ựối trung bình năm khoảng 81,3%. Hai tháng giữa và cuối mùa xuân (tháng 3, 4) là thời kỳ ẩm ướt nhất, ựộ ẩm trung bình ựạt xung quanh 85%. Các tháng mùa ựông (tháng 11, 12) là thời kỳ khô hanh nhất, ựộ ẩm trung bình tháng chỉ xung quanh 76%.

- Về lượng mưa: Lượng mưa phân bố không ựều, ở mức trung bình khoảng 1.510,7 mm/năm. Mùa mưa kéo dài 6 tháng (từ tháng 5 ựến tháng 10), chiếm tới gần 85% tổng lượng mưa năm, mưa lớn tập trung vào các tháng 6, 7, 8, lớn nhất vào tháng 7 với lượng mưa 286,0 mm. Mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau chỉ chiếm 15% tổng lượng mưa trong năm. Từ tháng 12 ựến tháng 2 mưa rất ắt, thấp nhất vào tháng 1, lượng mưa chỉ ựạt 21,4 mm.

- Về tổng số giờ nắng và lượng bốc hơi: Trong năm, tổng số giờ nắng của huyện ựạt 1.415,6 giờ, tháng có số giờ nắng thấp nhất là tháng 2 và tháng 3 (39 - 44,6 giờ), từ tháng 5 ựến tháng 9 số giờ nắng cao (từ 161,0 - 173,5 giờ), trong ựó cao nhất là tháng 7 (173,5 giờ). Số giờ nắng và lượng bốc hơi có mối tương quan thuận, tháng 2 và tháng 3 cũng có lượng bốc hơi thấp nhất (khoảng 55 - 56 mm), từ tháng 5 ựến tháng 12 lượng bốc hơi ựạt cao (từ 80,2 - 93,8 mm).

Từ những phân tắch về ựặc ựiểm khắ hậu Tiên Du trên ựây có thể thấy khắ hậu Tiên Du có những tác ựộng khó khăn và thuận lợi ựối với từng giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của cây lúạ Vụ xuân gieo mạ từ ựầu tháng 12 năm trước và thu hoạch vào khoảng tháng 6 năm saụ Trong vụ này, yếu tố khắ hậu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất tới quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúa chắnh là

nhiệt ựộ. đặc biệt là trà lúa xuân sớm và xuân chắnh vụ gieo mạ từ cuối tháng 11, ựầu tháng 12 nên giai ựoạn mạ chịu ảnh hưởng nhiệt ựộ thấp (17 - 180C). Bởi vậy người sản xuất phải chú ý lưu tâm ựến khâu ngâm ủ và tránh rét cho mạ, nhất là các giống lúa chất lượng thường có sức chịu rét kém hơn lúa thường (Bắc thơm số 7, HT1), cần che phủ nilon cho mạ hoặc gieo mạ muộn hơn vào trà xuân muộn (25/1 - 5/2) ựối với những giống có thời gian sinh trưởng ngắn. Thời kỳ cấy của vụ xuân (vào giữa tháng 2 ựến ựầu tháng 3) cần có lượng nước lớn nhưng lượng mưa từ tháng 12 ựến tháng 2 rất thấp gây khó khăn trong công tác ựổ ảị Tuy nhiên, hệ thống thuỷ lợi của huyện tương ựối tốt nên có thể khắc phục ựược khó khăn nàỵ Sau khi cấy, thời tiết tháng 3 ựã ấm lên nhiều, cây lúa bén rễ hồi xanh, sinh trưởng mạnh, ựẻ nhánh khoẻ. Hiện tượng mưa phùn xảy ra mạnh nhất vào thời ựiểm này trong năm làm tăng ựộ ẩm ựất giúp cây lúa phát triển nhanh nhưng kèm theo ựó là ựộ ẩm không khắ cũng tăng lên nhiềụ điều kiện môi trường ẩm ướt rất thuận lợi cho sâu bệnh xuất hiện và lây lan nhanh chóng, ựặc biệt là bệnh ựạo ôn. Lúa vụ xuân trỗ bông, ra hoa vào cuối tháng 4, ựầu tháng 5, nhiệt ựộ cao hơn (24 - 250C), nhiệt ựộ chênh lệch giữa ngày và ựêm tương ựối lớn, trời nắng, thỉnh thoảng có mưa nên rất thuận lợi cho quá trình phơi màu, thụ phấn, thụ tinh và tắch lũy chất khô vào hạt. Nhưng có những năm thời tiết ựầu vụ ấm, lúa trỗ sớm hơn gặp phải những ựợt gió mùa ựông bắc cuối mùa ựem theo không khắ lạnh, khô làm tỷ lệ lép rất cao, năng suất giảm rõ rệt. Lúa xuân giai ựoạn chắn ựến thu hoạch (tháng 5, 6) thời tiết nắng to, nhiệt ựộ cao nên chắn nhanh, thu hoạch thuận lợị Tuy nhiên, ựây cũng là thời ựiểm hay xảy ra mưa rào lớn và giông bão làm ựổ lúa, thiệt hại lớn ựến năng suất. Bởi vậy, nhiều hộ nông dân ựã thực hiện theo chỉ ựạo của huyện với chủ trương "xanh nhà hơn già ựồng", thu hoạch khi lúa ựã chắn khoảng 90% tránh gặp thời tiết bất thuận.

Ở vụ mùa (từ tháng 6 ựến tháng 10), nhiệt ựộ dao ựộng trong khoảng 25,7 - 29,40C, số giờ nắng cao phù hợp cho quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúạ đồng thời lượng mưa cũng ựáp ứng ựủ nhu cầu của cây lúa nhưng mưa lớn lại thường tập trung vào ựầu và giữa vụ (tháng 6 - tháng 8) nên ở những chân ựất trũng khó tiêu nước lúa mới cấy dễ bị ngập úng, hoặc khi lúa ựang ở giai ựoạn sinh trưởng mạnh dễ bị nhiễm bệnh bạc lá và ựốm sọc vi khuẩn. Ở vụ mùa cần chú ý bố trắ thời vụ và chọn giống lúa có thời gian sinh trưởng phù hợp ựể ựiều chỉnh thời gian trỗ bông, phơi màu vào thời gian từ 15/9 ựến 25/9 tránh mưa dông cuối mùa mưa và những ựợt gió ựông bắc khô, lạnh ựầu mùa khô. Những tác ựộng xấu này của thời tiết vào thời gian trỗ bông, phơi màu sẽ ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất cây lúạ

Từ những phân tắch trên cho thấy ựiều kiện thời tiết khắ hậu của huyện Tiên Du rất thắch hợp cho việc canh tác 2 vụ lúạ Trong quá trình sản xuất, nếu thực hiện tốt quy trình kỹ thuật, bố trắ thời vụ và chọn giống cây trồng thắch hợp, hạn chế những ựiều kiện thời tiết bất lợi thì cây lúa hoàn toàn có thể cho năng suất caọ Ngoài 2 vụ lúa chắnh, trong năm có 4 tháng nhiệt ựộ thấp (tháng 12, 1, 2, 3) từ 17,2 - 20,70C rất phù hợp với các loại cây có nguồn gốc ôn ựới nên Tiên Du còn có thế mạnh ựể canh tác thêm một vụ ựông với hệ thống cây trồng ựa dạng, phong phú góp phần tăng thêm hiệu quả kinh tế trên một diện tắch ựất canh tác.

4.1.1.3 Chế ựộ thủy văn

Cây lúa sống trong ruộng nước, là loại cây cần nước và ưa nước ựiển hình. Bởi vậy, nước là ựiều kiện ngoại cảnh không thể thiếu khi sản xuất lúạ Nhu cầu nước của cây lúa lớn hơn nhiều so với các cây trồng khác. Nhìn chung, nguồn nước tưới của huyện Tiên Du khá dồi dào, ựủ khả năng phục vụ cho nhu cầu của sản xuất nông nghiệp hàng năm của huyện với 2 vụ lúa chắnh và một vụ sản xuất cây màu vụ ựông.

- Nguồn nước mặt: Huyện Tiên Du có nguồn nước mặt dồi dào bao gồm sông đuống, ngòi Tào Khê, kênh Nam, kênh Trịnh Xá (kênh Nam là kênh tưới chắnh, kênh Trịnh Xá là kênh tiêu chắnh). Sông đuống là nguồn nước mặt chủ yếu của huyện Tiên Du và là ranh giới với huyện Thuận Thành. đoạn sông đuống chảy qua phắa Nam huyện Tiên Du từ xã Tri Phương ựến xã Tân Chi rồi chảy sang huyện Gia Bình dài khoảng 10 km. Sông đuống nối liền sông Hồng và sông Thái Bình, có tổng trữ lượng nước 31,6 tỷ m3 (gấp 3 lần tổng luợng nước của sông Cầu, sông Thương và sông Lục Nam). Mức nước cao nhất tại Bến Hồ là 9,64 m, chênh từ 4 - 5 m so với mặt ruộng, mức thấp nhất tại bến Hồ là 0,19 m thấp hơn so với mặt ruộng từ 3 - 4 m. Sông đuống có hàm lượng phù sa nhiều, vào mùa mưa trung bình cứ 1 m3 nước có 2,8 kg phù sạ Lượng phù sa khá lớn này ựóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành ựồng bằng phù sa màu mỡ ven sông của huyện.

- Nguồn nước ngầm: Nguồn nước ngầm tuy chưa ựược khảo sát, tắnh toán cụ thể nhưng qua thực tế sử dụng của nguời dân trong huyện cho thấy mực nước ngầm có ựộ sâu trung bình từ 3 - 7 m, chất lượng nước tốt, có thể khai thác phục vụ sinh hoạt và tưới cho các cây trồng tại vuờn gia ựình trong mùa khô, góp phần tăng sản phẩm và thu nhập cho nông dân.

Như vậy, Tiên Du có nguồn nước dồi dào không những ựủ phục vụ cho sinh hoạt mà còn ựảm bảo ựầy ựủ nước tưới cho sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng của huyện thông qua hệ thống thủy lợi khá hoàn thiện.

4.1.1.4 địa hình, ựịa chất

Do nằm trong vùng ựồng bằng sông Hồng nên ựịa hình Tiên Du tương ựối bằng phẳng. Hầu hết diện tắch ựất trong huyện ựều có ựộ dốc < 30 (trừ một số ựồi núi thấp như: ựồi Lim, núi Vân Khám, núi Chè, núi Phật Tắch, núi Bát Vạn, núi

đông SơnẦ có ựộ cao từ 20 - 120 m, chiếm diện tắch nhỏ so với tổng diện tắch ựất tự nhiên). địa hình vùng ựồng bằng có xu thế nghiêng ra biển theo hướng

Tây Bắc - đông Nam. độ cao trung bình 2,5 - 6,0 m so với mặt nước biển.

đặc ựiểm ựịa chất huyện Tiên Du tương ựối ựồng nhất. Do nằm gọn trong vùng ựồng bằng Sông Hồng nên Tiên Du mang nhiều những nét ựặc trưng của cấu trúc ựịa chất sụt trũng sông Hồng. Mặt khác, do nằm trong miền kiến tạo đông Bắc nên có những nét mang tắnh chất của vùng đông Bắc, bề dày trầm tắch ựệ tứ chịu ảnh hưởng rõ rệt của cấu trúc mỏng, càng xuống phắa Nam cấu trúc ựịa chất càng dày hơn phắa Bắc.

Nhìn chung ựặc ựiểm ựịa hình, ựịa chất của huyện thuận lợi cho việc phát triển mạng lưới giao thông, thủy lợi, xây dựng cơ sở hạ tầng và kiến thiết ựồng ruộng, tạo ra những vùng chuyên canh lúa chất lượng cao, phát triển rau màu và cây công nghiệp ngắn ngàỵ

4.1.1.5 Tài nguyên ựất ựai

ạ Các nhóm ựất chắnh của huyện Tiên Du

đối với sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nước nói riêng, ựất là tư liệu sản xuất cơ bản, phổ biến, quý báu nhất. Cây trồng có thể sống trên ựất là nhờ ựộ phì nhiêu của ựất. Muốn sử dụng hiệu quả các loại ựất phải ựánh giá ựược chất lượng của chúng. Căn cứ vào ựặc ựiểm thổ nhưỡng, ựịa hình mà bố trắ cây trồng phù hợp ựể phát huy tối ựa tiềm năng của cây trồng, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho người sản xuất. Cây lúa rất dễ tắnh trong yêu cầu ựối với ựất. Vì lúa ựược trồng trong ựiều kiện ngập nước nên các loại ựất giữ ựược nước và cung cấp ựủ dinh dưỡng ựều có thể canh tác lúạ

Theo kết quả ựiều tra, xây dựng bản ựồ ựất của huyện cho thấy ựất ựai huyện Tiên Du bao gồm các loại ựất chắnh sau:

Bảng 4.2: Phân loại các loại ựất của huyện Tiên Du TT TÊN đẤT hiệu DT (ha) Tỷ lệ (%)

1 đất phù sa ựược bồi hàng năm của hệ

thống sông Hồng P

h

b 330,00 3,45

2 đất phù sa không ựược bồi của hệ thống

sông Hồng Ph 608,77 6,36

3 đất phù sa gley của hệ thống sông Hồng Phg 3327,26 34,77

4 đất phù sa có tầng loang lổ của hệ thống

sông Hồng P

hf 685,58 7,16

5 đất phù sa gley hệ thống sông Thái Bình Pg 761,00 7,95

6 đất phù sa tầng loang lổ của hệ thống sông Thái Bình Pf 321,16 3,36 7 đất phù sa úng nước Pj 353,52 3,69 8 đất xám bạc màu trên phù sa cổ B 571,60 5,97 9 đất vàng nhạt trên ựá cát Fp 286,69 3,00 10 Những thung lũng do sản phẩm dốc tụ D 126,00 1,32 11 Các loại ựất khác 2.197,07 22,96 Tổng diện tắch tự nhiên 9.568,65 100

Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tiên Du * đất phù sa ựược bồi hàng năm của hệ thống sông Hồng (Phb):

Có diện tắch 330,00 ha, chiếm 3,45% so với diện tắch tự nhiên, phân bố dọc theo sông đuống, tập trung tại các xã Cảnh Hưng, Minh đạo, Tân Chị đất ựược hình thành bởi phù sa của sông đuống. Tắnh chất của ựất phù sa là ựược bồi thường xuyên vào những mùa mưa lũ (tháng 7, 8), thành phần cơ giới nhẹ, tầng ựất khá dày, khả năng giữ nước, giữ chất dinh dưỡng thấp. Tuy nhiên, do

ựược bồi ựắp phù sa hàng năm nên ựất vẫn có ựộ phì khá. Loại ựất này rất thắch hợp với các việc trồng các loại hoa màu lương thực: lúa, khoai, mắa, rau ựậu các loạị

* đất phù sa không ựược bồi của hệ thống sông Hồng (Ph):

Có diện tắch 608,77 ha, chiếm 6,36% diện tắch tự nhiên, phân bố ở các xã: đại đồng, Tri Phương, Minh đạo, Tân Chị đất ựược hình thành ở ựịa hình cao

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất lúa chất lượng tại huyện tiên du tỉnh bắc ninh (Trang 57 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)