4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.5 Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức ựối với sản xuất lúa chất
lượng tại huyện Tiên Dụ
Qua những phân tắch về ựặc ựiểm sản xuất nông nghiệp của huyện, các vấn ựề về phát triển kinh tế, xã hội và thực trạng cơ sở hạ tầng ở phần trên có thể rút ra những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức ựối với sản xuất lúa chất lượng của huyện như sau:
4.2.5.1 điểm mạnh (Strengths)
- Huyện Tiên Du cách thủ ựô Hà Nội chừng 25 km về hướng Bắc, là huyện nông nghiệp song nhờ có vị trắ gần các thành phố lớn và hệ thống giao thông phát triển nên Tiên Du có nhiều tiềm năng ựể phát triển nền nông nghiệp
sản xuất hàng hoá, trong ựó có sản xuất lúa chất lượng.
- Với ựịa hình tương ựối bằng phẳng, ựất ựai có nhiều tiềm năng, khắ hậu ôn hòa, nguồn nước dồi dào là những ựiều kiện khá thuận lợi ựể thâm canh cây lúa cũng như sản xuất lúa chất lượng.
- Là một huyện thuần nông nên có nguồn lao ựộng dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, trình ựộ nhận thức cao là những yếu tố thuận lợi trong việc tiếp thu khoa học công nghệ, nắm bắt thị trường giúp cho sản xuất lúa chất lượng ngày càng ựược mở rộng.
- Mặc dù tỷ trọng ngành nông nghiệp ựã và ựang có xu hướng giảm trong cơ cấu kinh tế của huyện nhưng nhờ có sự quan tâm của các cấp ủy ựảng cho sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là các chắnh sách hỗ trợ về giá giống, phân bón cho các chương trình dự án sản xuất lúa chất lượng với quy mô từ 5 ha trở lên ựã thực sự thu hút, khuyến khắch người dân chuyển ựổi cơ cấu giống lúa sang các giống chất lượng, từng bước quy hoạch thành các vùng sản xuất lúa hàng hóạ
4.2.5.2 điểm yếu (Weaknesses)
- Trước áp lực của quá trình công nghiệp hóa, ựô thị hóa, diện tắch ựất nông nghiệp ngày càng giảm, ruộng ựất lại nhỏ lẻ manh mún gây khó khăn cho việc quy hoạch thành các vùng sản xuất lúa chất lượng, kéo theo ựó là những khó khăn trong công tác chỉ ựạo sản xuất, phòng trừ sâu bệnh, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và thu hoạch tiêu thụ sản phẩm.
- Nguồn nước tưới dồi dào nhưng do hệ thống trạm bơm xuống cấp nhiều nên một vài ựịa phương trong huyện như: Việt đoàn, Phú Lâm, Lạc Vệ, Phật Tắch ở cuối kênh do nhiều nguyên nhân nên vào mùa khô không ựủ nước cho sản xuất. Ngược lại, một số vùng ựất trũng thì bị úng nước vào mùa mưa gây khó khăn cho sản xuất.
- Ngành công nghiệp phát triển mạnh mẽ ựã thu hút phần lớn bộ phận lao ựộng trẻ, khỏe, năng ựộng là một khó khăn lớn trong công tác chuyển giao khoa
học công nghệ vào sản xuất lúa chất lượng cho người dân.
- Bộ giống lúa chất lượng của huyện khá nhiều nhưng mới chỉ dừng lại ở quy mô thử nghiệm, trình diễn nên cơ cấu giống lúa trong thực tế sản xuất các nông hộ lại rất nghèo nàn, khó ựáp ứng ựược nhu cầu ngày càng cao về chất lượng sản phẩm của thị trường tiêu thụ.
- Mức ựầu tư cho cây lúa chưa cao, chưa tuân thủ quy trình sản xuất, thiếu nguồn phân hữu cơ, phân vô cơ bón chưa hợp lý, mất cân ựối làm hạn chế tiềm năng năng suất của giống và giảm chất lượng gạọ
- Cơ sở hạ tầng của huyện tuy ựã ựược nâng cấp nhiều nhưng chưa ựủ hiện ựại ựể cho phép ứng dụng các công nghệ cao trong sản xuất quy mô lớn, tiến tới sản xuất theo hướng hàng hóạ
- Công tác quản lý tại các ựịa phương còn yếu nên người sản xuất vẫn gieo cấy tự phát nhiều giống trên một khu ựồng khó khăn cho các công tác chỉ ựạo chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại và công tác thủy lợị
4.2.5.3 Cơ hội (Opportunities)
- Nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm chất lượng cao của huyện và các vùng lân cận rất lớn. Trong thời kỳ hội nhập khu vực và quốc tế, thị trường trong nước và nước ngoài ựều rộng mở, nếu sản xuất lúa chất lượng có quy mô và thương hiệu sẽ là cơ hội ựể hướng tới xuất khẩụ
- Sản xuất lúa chất lượng cao theo hướng hàng hóa ựang ựược nhà nước khuyến khắch.
4.2.5.4 Thách thức (Threats)
- Thị trường và yếu tố ựầu vào biến ựộng phức tạp, không có lợi cho người sản xuất.
- Mức sống của người dân ựã và ựang ựược cải thiện ựáng kể nên yêu cầu về chất lượng gạo cũng ngày càng cao, ựòi hỏi người sản xuất phải ựáp ứng ựược nhu cầu của thị trường.