Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi thắ nghiệm

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất lúa chất lượng tại huyện tiên du tỉnh bắc ninh (Trang 53 - 56)

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi thắ nghiệm

3.4.1 Chỉ tiêu sinh trưởng

- Thời gian sinh trưởng:

+ Số ngày từ cấy ựến ựẻ nhánh: Có trên 50% số cây ựẻ nhánh.

+ Số ngày từ cấy ựến ngày bắt ựầu trỗ: Có trên 10% số khóm có bông vươn ra ngoài bẹ lá ựòng.

+ Số ngày từ cấy ựến kết thúc trỗ: Có trên 80% số bông vươn ra ngoài bẹ lá ựòng.

+ Số ngày từ gieo ựến chắn hoàn toàn (tổng thời gian sinh trưởng và phát triển): Có trên 90% số hạt/bông chắn.

- Chiều cao cây cuối cùng (cm).

- Chỉ số diện tắch lá (LAI) và hàm lượng chất khô vào các thời kỳ: đẻ nhánh rộ, trỗ và chắn sáp (sau trỗ 20 ngày).

3.4.2 Chỉ tiêu về sâu bệnh

Theo dõi một số loại sâu bệnh hại chủ yếu như: sâu cuốn lá, sâu ựục thân, rầy nâu, bệnh ựạo ôn, bệnh bạc lá, bệnh khô vằn (Theo dõi sự xuất hiện, mức ựộ hại ựánh giá theo tiêu chuẩn nông nghiệp Việt Nam - Tiêu chuẩn trồng trọt 10 TCN 309 - 1998) [29].

3.4.2.1 Sâu cuốn lá: (Cnaphalo crosis medinalis; Marasmia patnalis)

Tắnh tỷ lệ cây bị sâu ăn phần xanh của lá hoặc lá bị cuốn thành ống ở thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng theo thang ựiểm:

+ điểm 0: Không có cây bị hạị + điểm 1: 1 - 10% cây bị hạị + điểm 3: 11 - 20% cây bị hạị + điểm 5: 21 - 35% cây bị hạị + điểm 7: 36 - 60% cây bị hạị + điểm 9: 61 - 100% cây bị hạị

3.4.2.2 Sâu ựục thân: (Chilo polychrysus)

Theo dõi tỷ lệ dảnh chết ở giai ựoạn ựẻ nhánh- làm ựòng và bông bạc giai ở ựoạn vào chắc ựến chắn.

+ điểm 0: Không bị hại

+ điểm 1: 1 - 10% dảnh hoặc bông bị hạị + điểm 3: 11 - 20% dảnh hoặc bông bị hạị + điểm 5: 21 - 30% dảnh hoặc bông bị hạị + điểm 7: 31 - 50% dảnh hoặc bông bị hạị + điểm 9: 51 - 100% dảnh hoặc bông bị hạị

3.4.2.3 Rầy nâu: (Nilaparvata lugens)

+ điểm 0: Không bị hạị

+ điểm 1: Hơi biến vàng trên một số câỵ

+ điểm 3: Lá biến vàng bộ phận chưa bị cháy rầỵ

+ điểm 5: Những lá vàng rõ, cây lùn hoặc héo, 10 - 25% số cây bị cháy rầy, cây còn lại lùn nặng.

+ điểm 7: Hơn nửa số cây bị héo hoặc cháy rầy, cây còn lại lùn nghiêm trọng.

+ điểm 9: Tất cả các cây chết.

3.4.2.4 Bệnh ựạo ôn

- Hại lá: Magnaporthe grizea (pyricularia oryzae) + điểm 0: Không thấy có vết bệnh.

+ điểm 1: Các vết bệnh màu nâu hình kim châm ở giữạ

+ điểm 2: Vết bệnh nhỏ, tròn hoặc hơi dài, ựường kắnh 1 - 2 mm, có viền nâu rõ rệt, hầu hết các lá dưới ựều có vết bệnh.

+ điểm 3: Dạng hình vết bệnh như ở ựiểm 2, nhưng vết bệnh xuất hiện ựáng kể ở các lá trên.

+ điểm 4: Vết bệnh ựiển hình cho các giống nhiễm, dài 3 mm hoặc hơn, diện tắch vết bệnh trên lá dưới 4% diện tắch lá.

+ điểm 5: Vết bệnh ựiển hình chiếm 4 - 10% diện tắch lá. + điểm 6: Vết bệnh ựiển hình chiếm 11 - 25% diện tắch lá. + điểm 7: Vết bệnh ựiển hình chiếm 26 - 50% diện tắch lá. + điểm 8: Vết bệnh ựiển hình chiếm 51 - 75% diện tắch lá. + điểm 9: Hơn 75% diện tắch lá bị bệnh.

- Hại bông: Maganaporthe grizea (Pyricularia oryzae)

+ điểm 0: Không thấy vết bệnh hoặc chỉ có vết bệnh trên vài cuống bông. + điểm 1: Vết bệnh có trên một vài cuống bông hoặc trên gié cấp 2.

+ điểm 3: Vết bệnh trên một vài gié cấp 1 hoặc phần giữa của trục bông. + điểm 5: Vết bệnh bao quanh một phần gốc bông hoặc phần thân rạ ở phắa dưới trục bông.

+ điểm 7: Vết bệnh bao quanh toàn bộ cổ bông hoặc ở phần trục gần cổ bông, có hơn 30% hạt chắc.

+ điểm 9: Vết bệnh bao toàn bộ cổ bông hoặc phần thân rạ cao nhất hoặc phần trục gần gốc bông, số hạt chắc thấp hơn 30%.

3.4.2.5 Bệnh bạc lá (Xamthomonas oryzae, pyoryzae)

Theo thang ựiểm ựánh giá diện tắch lá bị bệnh + điểm 1: 1 - 5%.

+ điểm 3: 6 - 12%. + điểm 5: 13 - 25%. + điểm 7: 26 - 50%. + điểm 9: 51 - 100%.

3.4.2.6 Bệnh khô vằn: Thanatephorus (Rhizocotnia solani)

Theo thang ựiểm ựánh giá ựộ cao của vết bệnh trên cây: + điểm 0: Không có triệu chứng bệnh.

+ điểm 1: Vết bệnh ở vị trắ thấp hơn 20% chiều cao câỵ + điểm 3: 20 - 30%.

+ điểm 7: 46 - 65%. + điểm 9: Trên 65%.

3.4.3 Chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

- Số bông/m2 (A). - Tổng số hạt/bông (B). - Tỷ lệ hạt chắc (C) (%). - P1000 hạt (D) (gam).

- Năng suất lý thuyết (tạ/ha):

Số bông/m2ừ Số hạt chắc/bông ừ P1000 hạt NSLT =

10.000 (tạ/ ha)

- Năng suất thực thu (tạ/ha).

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất lúa chất lượng tại huyện tiên du tỉnh bắc ninh (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)