III. Phân tích sự biến động của giá thành và các nhân tố ảnh hưởng dến giá thành điện năng tại Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lạ
a) Biện pháp 1: Giảm suất tiâu hao nhiân liệu và chi phí vận chuyển nguyân nhiân liệu.
nguyân nhiân liệu.
Phương pháp này để tận dụng tối đa nhiệt trị của than dầu, giảm suất tiêu hao nhiên liệu, không để tình trạng than dầu chưa cháy hết đã đưa ra ngoài
Phương pháp tính suất tiêu hao than tiêu chuẩn :
Trong vận hành nhà máy điện suất tiêu hao than thực tế thường khác với suất tiêu hao than tieu chuẩn.
Để xác định suất tiêu hao than thực tế nhà máy có một bộ phận chuyên môn theo dõi thí nghiệm, tính toán để cập nhật số liệu suất tiêu hao than trong tháng để có số liệu của tháng, quý và năm.
Phương pháp xác định suất tiêu hao than tiêu chuẩn được tính riêng cho từng khối. Sau đó tính chung cho toàn nhà máy theo phương pháp giá truyền theo sản lượng điện năng của từng khối phát ra trong tháng.
Sau khi tính được suất tiêu hao than tiêu chuẩn cho từng khối, tiến hành tính suất tiêu hao than thiên nhiên cho khối đó và cho toàn nhà máy.
Phương pháp tính suất tiêu hao than tiêu chuẩn chung cho toàn nhà máy được tính theo công thức :
g/kWh (1)
Trong đó :
K: thứ tự khối máy (K= 1 6)
: Suất tiêu hao than tiêu chuẩn của khối thứ K
EK : sản lượng điện năng trong tháng của khối thứ K ứng với khối có suất tiêu hao than tiêu chuẩn
: Sản lượng điện năng trong tháng của toàn nhà máy ( )
Suất tiêu hao than tiêu chuẩn cho từng khối được xác định : Q
= g/kWh Hiệu suất vận hành X Hiệu suất
Thụ của lò truyền nhiệt Trong đó :
Q : Hiệu suất hao nhiệt của tua bin (xác định bằng thí nghiệm) Hiệu suất vận hành thụ của lò : 0,97
Hiệu suất truyền nhiệt = 7
Sau khi xác định được suất tiêu hao than tiêu chuẩn thưo tính toán ở trên còn phải kể đến một số ảnh hưởng
Ảnh hưởng của số lần khởi động lò (từ trạng thái nóng hoặc lạnh), ký hiệu bkđ : được xác định bằng tra đồ thị có sẵn
Ảnh hưởng của hệ số dung sai giữa tính toán và thực tế. Ký hiệu Kql
(hệ số quản lý). Với nhà máy Phả Lại Kql được chọn bằng 1,03
Ảnh hưởng của việc trích hơi cho các khâu. Ký hiệu btd
- Nếu phương thức vận hành từ 1 2 lò thì btd = 8 tấn/giờ
- Nếu phương thức vận hành 1lò + 1 máy thì btd cộng thêm 3,3 tấn/giờ Trường hợp có máy lạnh (mùa hè ) thì được cộng them 7 tấn/giờ vào các trường hợp trên
Như vậy nếu tính suất hao than chung cho nhà máy có kể đến các ảnh hưởng khác để sản xuất điện năng được xác định như sau :
thực tế = *Kql + bkđ + btd
Trong đó :
: được xác định theo công thức (1) Kql : hệ số quản lý (Kql = 1,03)
bkđ , btd : lượng than gia tăng do khởi động lò và tự dung
Phương pháp tính suất tiêu hao dầu tiêu chuẩn :
Để xác định suất tiêu hao dầu đốt kèm cho sản xuất điện năng phải thực hiện các công việc sau :
Bộ phận chuyên môn thống kê số giờ đốt dầu theo từng hạng mục (bảng phân tích dầu đốt) cho từng lò trong tháng và tổng lượng dầu đốt kèm trong tháng của nhà máy
Qua bảng phân tích dầu đốt kèm, phân tích các nguyên nhân và biện pháp để giảm nó
Phương pháp xác định các đại lượng trong bảng phân tích trên như sau:
- Thời gian đốt dầu của từng hạng mục, theo lò ở từng cột lý hiệu (1) xác định theo thống kê số giờ đốt dầu theo từng hạng mục cho tưng lò trong tháng
- Thời gian đốt dầu tổng cộng trong từng tháng của nhà máy ( ) bằng tổng thời gian đốt dầu của từng lò . Trong đó =
- Thời gian đốt dầu của từng lò bằng tổng thời gian đốt dầu với từng hạng mục của lò đó = ( thời gian đốt dầu ở từng hạng mục). Lượng dầu đốt lò ở từng hạng mục và của từng lò được xác định bằng tính toán như sau :
+ Lượng dầu đốt của từng lò :
Trong đó : : lượng dầu đốt lò i
: tổng thời gian đốt dầu của lò i
và lượng dầu đốt tổng cộng và thời gian đốt dầu tổng cộng của nhà máy
+ Lượng dầu đốt theo từng hạng mục 1 lò được xác định
(2)
Trong đó : : lượng dầu đốt theo từng hạng mục Z của lò i Z : tên gọi của hạng mục
thời gian đốt dầu ứng với hạng mục Z + Lượng dầu đốt theo từng lò được xác định
(3)
+ Suất tiêu hao dầu đốt kèm theo từng lò được xác định
(g/kWh)
Trong đó :
: lượng dầu đốt của lò i xác định theo lượng dầu đốt (2) và (3)
+ Suất tiêu hao dầu đốt kèm trung bình các lò của nhà máy được xác định :
(g/kWh)
Trong đó : : suất tiêu hao dầu đốt kèm của lò i trong tháng n : số đầu lò vận hành trong tháng
Phương pháp trình bày là nêu yêu cầu tính toán, các công thức tính toán, quan hệ giữa các tham số sau đó quy định phương pháp lập ra các thông số đó, hoặc quy định chọn hệ số trong tính toán
Trong thí nghiệm dựng đồng hồ vận hành thực tế ở nhà máy với cấp chính xác là 1,5
Phương tiện phân tích hóa và xác định nhiệt trị than theo “Bom” sử dụng dụng cụ của phòng thí nghiệm hóa
Sản lượng điện phát ra trên thanh cái khối và toàn nhà máy ghi theo công tơ . lượng dầu đốt hàng tháng, thời gian vận hành thiết bị có bộ phận theo dõi riêng
Dựa vào kết quả chỉ suất tiêu hao than , dầu kèm theo của từng khối trong tháng cho phép đánh giá chất lượng thiết bị lò máy và khâu truyền tải nhiệt, đề ra biện pháp thích hợp nhằm khắc phục khiếm khuyết nhằm nâng cao độ tin cậy và tính kinh tế kỹ thuật của khối
Dựa vào kết quả chỉ suất của lò máy, từng khối cho phép áp dụng biện pháp phân phối phụ tải tối ưu cho các khối trong nhà máy theo đồ thị phụ tải
Qua phương pháp trình bày tính toán để xác định suất tiêu hao than, dầu thực tế của nhà máy ở trên thì yếu tố ảnh hưởng tới suất tiêu hao than và dầu chủ yếu là :
Sai số của các thiết bị thí nghiệm hiệu suất lò, máy hiệu suất truyền tải hơi nhiệt
Do đốt than của các mỏ khác nhau, điều kiện pha trộn khó khăn nên mỗi lần thí nghiệm có khác nhau.
Do thiết bị lò máy một số đã quá kỳ đại tu mà chưa được đại tu hoặc khi đại tu thì thiếu vật tư thay thế và không đúng chủng loại.
Hệ thống đo lường nhiệt làm việc kém chính xác nguyên nhân chính là thiếu vật tư thay thế, hệ thống điều chỉnh giảm ơn, phụ tải nhiệt lò hư hỏng không đưa vào làm việc được.
Do yêu cầu nhà máy phải điều tần và vận hành ở công suất thấp một thời gian dài nên chế độ lò thay đổi nhiều
Mất mát do bảo quản nhiên liệu.
Để khắc phục những yếu tố trên ta có thể nêu ra các giải pháp :
Trang bị các dụng cụ tốt hơn và hiện đại hơn
Quy hoạch lại kho than để chứa các loại than của các mỏ khác nhau để dễ pha trộn khi đưa vào lò
Thiết bị lò máy đưa ra đại tu đúng kỳ theo kế hoạch và phải thay thế vật tư thiết bị đúng chủng loại.
Trang bị lại hệ thống đo lường nhiệt
Đổi mới cách tiếp nhận than
Lập phương thức vận hành lò máy với thời gian dài và công suất cao tránh xảy ra sự cố lò máy.
Đối với việc vận chuyển than:
Phương pháp đưa ra : Lắp đặt cân điện tử ở hai vị trí tiếp nhận than Sơ đồ nguyên lý lắp đặt: Đường sông (Cảng) Cân điện tử Băng tải Kho than ngoài trời Kho than nguyên
Mô tả thiết bị :
Cân điện tử giới thiệu ở đây là cân động do hãng GEOGRUTTNER – Cộng hòa liên bang Đức chế tạo, được viện máy và dụng cụ công nghiệp nghiên cứu, thiết kế ứng dụng, chế tạo và lắp đặt
Hệ thống xử lý số liệu và thống kê bằng máy tính gồm : 01 Máy COMPAQ 166MHz: 8MB
Ram : 1,2GBHDD, 1,44 MBFDD.
01 máy in Laze HP6L có 1 cổng Parallel cho phép in trự tiếp từ MLC- 96 hoặc từ máy tính.
Bộ máy Coverter do Viện máy và công cụ thiết kế chế tạo theo tiêu chuẩn Châu Âu làm 2 nhiệm vụ : Xử lý MLC-96 gửi tới bằng bộ chuyển đổi AD6-16bớt, tốc độ thực hiện phép tính 50 100 phép tính chuyển đổi trong 01 giây và tiến hành các thủ tục giao tiếp và chuyền tin với máy tính
Số liệu kết quả : Các số liệu đo đạc được hiện thị trên màn hình máy tính, in ấn lưu trữ trên ổ đĩa chủ.
Cân động : là cân mà giữa vật thể được cân và cân có chuyển động tương đối với nhau
+ Ưu điểm : không phải dừng tàu khi cân, không phải tháo rời toa tầu, thời gian cân nhanh
+ Nhược điểm : độ chính xác thấp đạt ở mức > 0,5% tác động qua lại giữa các bộ phận nằm trên cân và phần ngoài cân.
Tính toán lựa chọn phương án :
Với loại cân trên có thể lắp cho cả 2 tuyến tiếp nhận than của nhà máy Đường sắt
Cân điện tử
Quang
lật toa Kho than ngoài trời
Kho than nguyên
Kinh phí lắp đặt trọn gói là 1.200 tr.đồng cho 1 cân Lắp 2 cân là : 2 x 1.200 tr = 2.400 triệu đồng
So sánh biện pháp :
Với độ chính xác của cân là 0,5% Với mức hao hụt trong mức là 1%
Khi thực hiện phương án chênh lệch là 1-0,5= 0,5% Mức tiêu hao nhiên liệu năm 2007
So sánh với khi thực hiện phương án dụng cân điện tử
Năm Lượng than sử dụng (tấn) Hao hụt tỷ trọng trong giá thành (%) So sánh với biện pháp tỷ trọng trong giá thành (%) Lượng (tấn) tiền 103 đồng Lượng (tấn) Tiền 103 đồng 200 7 3,447,886 34,478.8 6 3309970.6 0.27 17239.4 1654985.3 0.13 Như vậy nếu sử dụng biện pháp hàng năm sẽ tiết kiệm được 1 tỷ 654 triệu 985 nghìn đồng. So sánh với giá tiền lắp đặt cân thì thời gian thu hồi vốn là :
2 tỷ 400 triệu / 1 tỷ 654 triệu 985 nghìn = 1,45 năm.
Tức là 1 năm 5 tháng. Do đó ta thấy biện pháp sử dụng cân điện tử có thể sử dụng.
Tên Vật liệu ĐVT Thực hiện năm 2007
DC1 DC2 Cộng