Ảnh hưởng của biện pháp sinh học sử dụng chế phẩm Trichoderma ựến

Một phần của tài liệu Điều tra bệnh khô vằn (rhizoctonia solani) hại lúa và khảo sát biện pháp phòng trừ, tại thị xã tân châu, tỉnh an giang năm 2012 2013 (Trang 57)

phát triển của bệnh khô vằn trên giống lúa OM 2514

Bảng 3.19. Ảnh hưởng của chế phẩm Trico-ựhct ựến khô vằn hại lúa trên giống OM 2514

Tỉ lệ bệnh (%) Chỉ số bệnh (%) Công thức

65 NSS 78NSS 65 NSS 78 NSS

đối chứng 40,76a 51,27a 16,59a 22,18a

Trico-ựhct 15,47b 18,25b 4,14b 7,86b

Lsd0,05 12,26 19,07 7,26 10,16

Cv (%) 25,7 29,2 19,3 13,3

Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ cái khác nhau là khác nhau ở mức ý nghĩa α = 0,05; NSS: Ngày sau sạ.

Qua bảng 3.19 cho thấy, chế phẩm Trico-ựhct có ảnh hưởng rõ rệt tới tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh khô vằn trên lúa. Cụ thể tỷ lệ bệnh ghi nhận ựược ở công thức sử dụng Trico-ựhct vào 65 ngày sau sạ ựạt 15,47 %, trong khi ựó tỷ lệ bệnh công thức ựối chứng ựạt 40,76. Tức là ở cùng thời ựiểm này tỷ lệ bệnh khô vằn ở ruộng ựối chứng cao gấp 2,63 lần tỷ lệ bệnh trên ruộng sử dụng chế phẩm Trico-ựhct. đến thời ựiểm 78 ngày sau sạ thì tỷ lệ bệnh ở công thức sử dụng Trico-ựhct ựã ựạt 18,25 %, trong khi ựó ở công thức ựối chứng tỷ lệ bệnh ghi nhận ựược là 51,27 % cao gấp 2,81 lần tỷ lệ bệnh khô vằn trên ruộng sử dụng chế phẩm Trico-ựhct

Chỉ số bệnh khô vằn cũng bị ảnh hưởng rõ rệt bởi việc sử dụng chế phẩm Trico-ựhct. Vào thời ựiểm 65 ngày sau sạ, chỉ số bệnh khô vằn ghi nhận ựược ở công thức sử dụng chế phẩm Trico-ựhct ựạt 4,14 % trong khi chỉ số bệnh trên ruộng ựối chứng ựạt 16,59 %. đến thời ựiểm 78 ngày sau sạ thì chỉ số bệnh tăng lên ở cả 2 công thức. Tuy nhiên công thức ựối chứng chỉ số bệnh khô vằn ựạt 22,18 % còn ở công thức sử dụng chế phẩm Trico-ựhct chỉ ựạt 7,86 %.

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Kết luận

1. Trên cây lúa tại Tân Châu An Giang có 10 bệnh do nấm, vi khuẩn, virus, tuyến trùng gây hại.

2. Bệnh khô vằn xuất hiện ở cả hai vụ lúa hè thu và thu ựông, hại nặng vào vụ hè thu hơn vụ thu ựông, tỷ lệ bệnh khô vằn trung bình vụ hè thu ựạt 12,2 % cao hơn vụ thu ựông 3,73 lần. Trong khi ựó chỉ số bệnh khô vằn trung bình ghi nhận ựược do bệnh khô vằn gây ra vào vụ hè thu ựạt 6,02 % gấp 3,83 lần chỉ số bệnh trung bình do bệnh gây vào vụ thu ựông.

3. Giống lúa OM 6976 là giống bị bệnh khô vằn gây hại nặng nhất trong 3 giống, giống IR 50404 là giống nhiễm bệnh nhẹ. Cây lúa gieo vào trà lúa muộn bị hại năng hơn trà chắnh vụ. Mức gieo sạ càng cao thì sự gây hại của bệnh khô vằn càng lớn.

4. Trên ựồng ruộng, khi không vệ sinh ựồng ruộng thì sự gây hại của bệnh khô vằn là tăng cao hơn ruộng ựược vệ sinh. Bên cạnh ựó, bón càng nhiều ựạm thì sự gây hại của bệnh khô vằn càng tăng.

5. Bèo tây là nguồn lây nhiễm bệnh khô vằn cho cây lúa, trong ruộng thả bèo tây, mức gây hại của bệnh là cao hơn so với bệnh khô có bèo tây.

6. Thuốc Nevo 330EC là thuốc có hiệu quả phòng trừ bệnh khô vằn cao hơn 2 loại thuốc Validacin 5SL, Anvil 5SC. Khi phun thuốc này làm tăng năng suất lúa 18,32% so với ựối chứng không phòng trừ khô vằn.

7. Sử dụng chế phẩm Trico-ựhct (Trichoderma) giúp hạn chế sự gây hại của bệnh khô vằn hại lúa.

đề Nghị

- Cần theo dõi bệnh khô vằn thường xuyên và có biện pháp phòng trừ sớm. Tránh sử dụng giống nhiễm nặng với bệnh khô vằn, bón ựạm cân ựối và tránh sạ dày.

- Có thêm các nghiên cứu sâu hơn nữa về sử dụng chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh khô vằn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu trong nước

1. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Danh mục thuốc BVTV ựược phép sử dụng tai Việt Nam, quyết ựịnh của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Ờ PTNT, Hà Nội.

2. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 224 Ờ 2003 Quy ựịnh về công tác ựiều tra và phát hiện sinh vật hại cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

3. đường Hồng Dật (1975), sổ tay bệnh cây hại cây trồng tập I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

4. Trần Quý Hùng, 2000. Sự phát sinh và phòng trừ bệnh khô vằn hại lúa ở Châu Á. Tạp chắ BVTV số 4, 35-36

5. Hà Quang Hùng, 1980. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng nông nghiệp IPM, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Phạm Thị Nhất, 2000. Sâu bệnh chắnh hại một số cây lương thực phẩm và biện pháp quản lý, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Hà Minh Thành, Hà Bắch Thu và CTV, 1995. Một số kết quả nghiên cứu bệnh

hại trên các giống lúa Trung Quốc nhập nội. Tạp chắ BVTV số 1.

8. Phạm Chắ Thành, 1976. Giáo trình phương pháp thắ nghiệm ựồng ruộng . NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Trần Thị Thuần và ctv, 1993. Nghiên cứu nấm có ắch Trichoderma viride sử dụng phòng trừ các ựối tượng bệnh hại cây Việt Nam. Báo cáo hội nghị khoa học BVTV, Chèm Ờ Từ Liêm Ờ Hà Nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 50.

10. Trần Thị Thuần, 1997. Cơ chế ựối kháng của nấm ựối kháng Trichoderma viride.Tạp chắ BVTV số 4, 33 Ờ 35

11. Trần Thị Thuần, 1997. Một số kết quả nghiên cứu dùng nấm ựối kháng

Trichoderma viride trên lúa và ngô. Tạp chắ BVTV số 6, 24 Ờ 28.

13. Nguyễn Công Thuật 1955. Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng nghiên cứu và ứng dụng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Lê Lương Tề và ctv. Hoạt tắnh ựối kháng của nấm Trichoderma viride và hiệu lực phòng trừ bệnh cây của chế phẩm sinh học TV Ờ 96. Tuyển tập nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp Trường đại Học Nông Nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Lê Lương Tề, Vũ Triệu Mân, 1998. Bệnh cây nông nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Lê Lương Tề, 2001. Việc dùng nấm ựối kháng phòng trừ bệnh héo rũ cây trồng cạn. Tạp chắ BVTV số 4, 40

17. Nguyễn Văn Tuất, 1987. Phương pháp chuẩn ựoán, giám ựịnh bệnh nấm và bệnh vi khuẩn hại cây trồng. Phương pháp nghiên cứu BVTV tập I, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 58 Ờ 78

18. Hà Minh Trung, 1994. Hiện trạng và triển vọng công tác nghiên cứu BVTV ở Việt Nam. Tạp chắ BVTV số 3, 17 Ờ 25

19. Trung tâm BVTV phắa Bắc, 1999. Tình hình sâu bệnh ở các tỉnh phắa Bắc trong những năm gần ựây. Tạp chắ BVTV số 2, 31

20. Viện BVTV, 1990. Chương trình cây lương thực 02A. đề tài O2AỜ07Ờ01 21.Viện BVTV, 1997. Phương pháp nghiên cứu BVTV tập I. NXB Nông nghiệp

Hà Nội

22.Viện BVTV, 1999. Phương pháp nghiên cứu BVTV tập II. NXB Nông nghiệp Hà Nội

23. SHOU, 1983. Bệnh hại lúa, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

II. Tài liệu ngoài nước

1. Anonymous. 1980. Control and management of rice pests. IRRI Annual Report for 1979. International rice research institute. Los Banos. Philippines. pp. 181- 182.

2. Baruch et al, 1998. Identification of Rhizocstonia species, Aps press, The American Phytophathological Society St, Paul

3. Bonman, J.M., Khush, G.S., and Nelson, R.J. 1992. Breeding rice for resistance to pests. Annual Review of Phytopathology. 30: 507-528

4. Cook, R.J. 1993. Making greater use of introduced microorganisms for biological control of plant pathogens. Annual Review of Phytopathology. 31: 53-80.

5. Dacandolle, 1815 Mémoire sur les rhizoctones, noveau genre de champignons qui attaque les racines, des plantes et en particulier celle de la luzerne cultivée. Mem Mus dỖHist Nat 2, 209-216.

6. Gangopadhyay, s. and Padmanabhan, S.Y. 1987. Breeding for disease resistance in rice. Oxford & IBH Publishing CO. PVT. Ltd. New Delhi. Bombay. Calcutta. pp. 142-151.

7. Gnanamanickam, S.S., Candole, B.L., and Mew, T.W. 1992. Influence of soil factors and cultural practice on biological control of sheath blight of rice with antagonistic bacteria. Plant and Soil. 144: 67-75

8. Groth, D.E., Rush, M.C., and Lindberg, G.D. 1990. Foliar fungicides for control of rice diseases in the United States. In: Pest management in rice. Edited by Grayson, B.T., Green, M.B., and Copping, L.G. Elsevier Applied Science. London. New York. pp. 31-52.

9. Hemi và Endo 1931. Studies on Sclerotium desease of the rice plant .III some experiments on the sclerotial formation and the pathogenticity of certain fungi causing Sclertium disease of the rice plan.

10. Kim WG; Cho WD; Lee YH, 1993. Anastomosis group AND pathogenicity of

isolates of Rhizoctonia AND R, zeae from com. Role of fungi of frontiers of bioscience, proceedings of the Asian Lee, F.N. and Rush, M.C. 1983. Rice sheath blight: A major rice disease. Plant Disease. 67 (7): 829-832.

11. Li QX; Xia ZJ, 1998. Study on the biological characters of Rhizoctonia isolated from some crops in Jiangsu. Journal of Jiangsu Agricultural, 23- 26

12. Mew, T.W. and Rosales, A.M. 1986. Bacterization of rice plants for control of sheath blight caused by Rhizoctonia solani. Phytopathology. 76: 1260-1264

13. Ou, S.B. 1985. Rice diseases. Second Edition. Commonwealth Institute. The Cambrian News (Aberystwyth) Ltd. Kew. Surrey. England. pp. 272-286.

14. Palo 1926. Rhizocstonia disease of rice . A study of the desease and of the influence of certain conditions upon the viability of the sclerotial of the causal fungus. Philippines 361- 376

15. Park D. and L.S. Bestus 1932. Sclerotial disease of rice in Ceylon. I. Rhizocstonia solani. Ann Roy Botan. Garden (peradeniya) 319 - 331

16. Reissig, W.H., Heinrichs, E.A., Litsinger, J.A., Moody, K., Fielder, L., Mew, T.W., and Barrion, A.T. 1986. Illustrated guide to integrated pest management in rice in tropical Asia. International rice research institute. Los Banos, Laguna, Philippines. pp. 238-240.

17. Sherwood, R.T. 1970. Physiology of Rhizoctonia solani. In: Rhizoctonia solani,

Biology and Pathology. Edited by Parmeter (JR), J.R. University of California Press. Berkeley, Los Angeles and London. pp. 69-92

18. Shou, 1983. Rice Diseases, Agricultural Publishing House, Hanoi.

19. Suparyono. 1991. Current status of research into the biological control of rice diseases in Indonesia. In: The biological control of plant disease. Proceeding of the International seminar on Biological control of plant diseases and virus vectors. Edited by Jan Bay-Petersen. Kuo Thai Cooler Printing Co., Ltd. Taiwan. pp. 204-210

20. Teng, P.S., Torres, C.Q., Nuque, F.L., and CaLvero, S.B. 1990. Current knowledge on crop losses in tropical rice. In: Crop loss assessment in rice. International rice research institute. Manila. Philippines. pp. 39-53.

21. Tukiboshi T; Sato T 1998. Anastomonis grouping of Rhizocstonia solani Kuhn causing sheath blinght in forage AND summer blight in herbage. Shochi shikenjo Kenkyu Hokoku. Bulletin of the national Grass AND research institute, No 39, pp 23-28

22. Vasantha Devi, T.V. , Malar Vizhi, R., Sakthivel, N., and Gnanamanickam, S.S. 1989. Biological control of sheathblight of rlce in India with antagonistic bacteria. Plant and Soil. 119: 325-330.

23. Woodburn, A.T. 1990. The current rice agrochemicals market. In: Pest management in rice. Edited by B.T. Grayson, M.B. Green, and L.G. Copping. Elsevier Applied science. London. New York. pp. 15-30.

24. Xia ZJ; Li QX, 1992. Studies on esterase isoenzymes of Rhizocstonia isolates from some crops in Jiangsu, Jiangsu Ờ Jpurnal of agricultural Ờ Sciences, 8:1, 25 Ờ 29

PHỤ LỤC

Một số hình ảnh thắ nghiệm

Bố trắ thắ nghiệm

Khô vằn trên lá

Khô vằn trên lá bèo tây

BALANCED ANOVA FOR VARIATE 28 NSS FILE THOM1 10/ 9/13 13:11

--- :PAGE 1

Anh huong cua muc gieo sa

VARIATE V003 28 NSS

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 2 1.38927 .694633 3.63 0.126 3 2 NL 2 .772067 .386033 2.02 0.248 3 * RESIDUAL 4 .764466 .191117 --- * TOTAL (CORRECTED) 8 2.92580 .365725 --- 1. ẢNh hưởng của mật ựộ sạ tới bệnh khô vằn

BALANCED ANOVA FOR VARIATE 42 NSS FILE THOM1 10/ 9/13 13:11

--- :PAGE 2

Anh huong cua muc gieo sa VARIATE V004 42 NSS

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 2 12.2174 6.10870 14.83 0.016 3 2 NL 2 1.27807 .639033 1.55 0.318 3 * RESIDUAL 4 1.64773 .411933 --- * TOTAL (CORRECTED) 8 15.1432 1.89290 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 56 NSS FILE THOM1 10/ 9/13 13:11

--- :PAGE 3

Anh huong cua muc gieo sa

VARIATE V005 56 NSS

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 2 28.6124 14.3062 15.53 0.015 3 2 NL 2 3.33182 1.66591 1.81 0.276 3 * RESIDUAL 4 3.68385 .920962 --- * TOTAL (CORRECTED) 8 35.6281 4.45351 ---

Anh huong cua muc gieo sa VARIATE V006 69 NSS

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 2 290.320 145.160 80.93 0.001 3 2 NL 2 27.5024 13.7512 7.67 0.044 3 * RESIDUAL 4 7.17484 1.79371 ---

Một phần của tài liệu Điều tra bệnh khô vằn (rhizoctonia solani) hại lúa và khảo sát biện pháp phòng trừ, tại thị xã tân châu, tỉnh an giang năm 2012 2013 (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)