Ảnh hưởng của mức bón ựạm tới sự gây hại của bệnh khô vằn giống

Một phần của tài liệu Điều tra bệnh khô vằn (rhizoctonia solani) hại lúa và khảo sát biện pháp phòng trừ, tại thị xã tân châu, tỉnh an giang năm 2012 2013 (Trang 49)

6976

Bảng 3.13. Ảnh hưởng của mức bón phân ựạm tới sự gây hại của bệnh khô vằn trên giống lúa OM 6976

Tỉ lệ bệnh (%) Chỉ số bệnh (%) Nền ựạm

42 NSS 56NSS 69NSS 42 NSS 56NSS 69NSS

80 (kg N/ha) 5,59a 10,05a 16,74a 2,21a 4,87a 7,22a

120 (kg N/ha) 12,63b 19,25b 30,92b 5,04a 8,61b 15,83b

160 (kg N/ha) 23,72c 33,84c 41,03c 9,68b 15,76c 22,6c

Lsd0,05 6,04 5,76 11,08 2,91 2,87 7,17

Cv (%) 22,3 17,8 20,4 26,5 19,7 12,3

Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ cái khác nhau là khác nhau ở mức ý nghĩa α = 0,05; NSS: Ngày sau sạ; Lúa trỗ từ ngày 65 Ờ 70 sau khi sạ

Hình 3.5. Ảnh hưởng của mức bón phân ựạm tới sự gây hại của bệnh khô vằn trên giống lúa OM 6976

Qua bảng 3.13 và hình 3.5 cho thấy, mức ựộ phân bón có ảnh hưởng rõ rệt tới sự gây hại của bệnh khô vằn trên lúa. Cụ thể vào thời ựiểm 42 ngày sau sạ (ựứng cái) tỷ lệ bệnh khô vằn giữa các công thức bón ựạm khác nhau ựã có sự sai khác rõ rệt, tỷ lệ bệnh cao nhất ghi nhận ựược trên nền ựạm 160 kg N/ha ựạt 23,72 %, trong khi ựó tỷ lệ bệnh khô vằn thấp nhất là trên nền ựạm 80 kg N/ha ựạt 5,59 %. đến thời kỳ làm ựòng, tỷ lệ bệnh khô vằn trên ruộng có nền ựạm 160 kg N/ha ựã ựạt 33,84 % gấp 3,37; 1,76 lần tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh khô vằn trên 2 ruộng có nền ựạm là 80 kg N/ha và nền ựạm 120 kg N/ha. Tỷ lệ bệnh khô vằn tăng dần ựến thời ựiểm trỗ tỷ lệ bệnh cao nhất ghi nhận ựược trên ruộng có nền ựạm 160 kg N/ha ựạt 41,03 %, còn tỷ lệ bệnh khô vằn trên ruộng có nền ựạm 80 kg N/ha thấp nhất trong 3 ruộng thì ựạt 16,74 %.

Giữa các ruộng có nền ựạm khác nhau cũng có sự khác biệt về chỉ số bệnh khô vằn. Trên ruộng có nền ựạm 160 kg N/ha là ruộng có chỉ số bệnh khô vằn cao nhất trong 3 ruộng, ngay ở thời ựiểm 42 ngày sau sạ chắ số bệnh khô vằn trên ruộng bón 160 kg N/ha ựã ựạt 9,68 %, trong khi ựó chỉ số bệnh khô vằn trên ruộng có nền ựạm 80 và 120 kg N/ha ựạt lần lượt là 2,12 và 5,04 %. Thời kỳ lúa làm ựòng thì chỉ số bệnh khô vằn trên ruộng có nền ựạm 160 kg N/ha ựã ựạt 15,76 % cao gấp 3,23 ; 1,83 lần chỉ số bệnh khô vằn trên 2 ruộng có nền ựạm lần lượt 80 kg N/ha và 120 kg N/ha. Sự sai khác rõ rệt của chỉ sổ bệnh vào thời kỳ lúa trỗ, vào thời ựiểm này chỉ số bệnh cao nhất ựạt 22,6 % trên ruộng bón phân với nền ựạm 160 kg N/ha, chỉ số bệnh thấp nhất ghi nhận ựược trên ruộng có nền ựạm 80 kg N.ha ựạt 7,22 %.

Như vậy, càng bón lượng ựạm cao thì bệnh khô vằn càng gây hại nặng hơn với tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh cao hơn so với bón ựạm phù hợp.

3.3. Kắ chủ phụ và ảnh hưởng của bèo tây tới sự gây hại của bệnh khô vằn lúa

Một phần của tài liệu Điều tra bệnh khô vằn (rhizoctonia solani) hại lúa và khảo sát biện pháp phòng trừ, tại thị xã tân châu, tỉnh an giang năm 2012 2013 (Trang 49)