Bảng 3.16. Ảnh hưởng của 03 loại thuốc hóa học tới tỉ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%) của bệnh khô vằn hại giống lúa OM 2514 vụ hè thu 2012
1 NTP 7 NSP 14 NSP 21 NSP CT Tên thuốc Liều lượng (l/ha) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) 1 Validacin 5SL 1,0 16,67 2,59 19,33 3,78 20,67 4,52 24,00 7,41 2 Nevo 330EC 0,5 15,33 2,44 16,67 2,89 18,67 3,11 22,00 5,11 3 Anvil 5 SC 1,0 15,33 2,15 20,00 3,85 21,33 4,89 25,33 7,85
4 đối chứng không phun 16 2,37 25,33 9,48 34,00 15,85 43,00 18,59
Ghi chú: NTP: Ngày trước phun; NSP: Ngày sau phun; TLB: Tỉ lệ bệnh; CSB: Chỉ số bệnh
Kết quả bảng 3.16 cho thấy, 3 loại thuốc hóa học có ảnh hưởng khác nhau tới chỉ số bệnh và tỷ lệ bệnh khô vằn trên lúa. Sau 7 ngày xử lý thuốc, tỷ lệ bệnh công thức ựối chứng ựạt 25,33 %, tăng lên 1,58 lần so với tỷ lệ bệnh 1 ngày trước phun trong khi ựó tỷ lệ bệnh khô vằn thấp nhất ghi nhận ựược trên công thức Nevo 330ECựạt 16,67 % tăng lên 1,16 lần so với tỷ lệ bệnh 1 ngày trước phun, tỷ lệ bệnh khô vằn trên công thức thuốc Anvil 5SC cao nhất trong 3 thuốc thắ ngiệm ựạt 20,00 % tăng lên so với 1 ngày trước phun 1,3 lần. Ảnh hưởng của các loại thuốc thể hiện rõ ràng vào 21 ngày sau phun. Cụ thể tỷ lệ bệnh khô vằn ở công thức Nevo 330EC ựạt 22,00% thấp hơn 21 % tăng 1,43 lần so với 1 ngày trước phun, công thức sử dụng thuốc Validacin 5SL ựạt 24,00 tăng 1,44 lần tỷ lệ bệnh khô vằn 1 ngày trước phun, công thức sử dụng thuốc Anvil 5SC tỷ lệ bệnh khô vằn ghi nhận ựược là 25,33 % tăng 1,53 lần so với tỷ lệ bênh khô vằn vào thời ựiểm trước phun 1 ngày. Trong khi ựó vào thời ựiểm này tỷ lệ bệnh công thức ựối chứng ựã tăng 2,69 lần. Như vậy tỷ lệ bệnh các công thức ựã giảm ựi so với ựối chứng.
Chỉ số bệnh khô vằn cũng có sự khác biệt giữa 3 công thức thắ nghiệm. Cụ thể công thức sử dụng thuốc Nevo 330ECcó tỷ lệ bệnh thấp nhất trong 3 loại thuốc thử nghiệm. Ngay 7 ngày sau phun chỉ số bệnh công thức sử dụng thuốc ựã ựạt 2,89 %, tăng 1,18 lần so với chỉ số bệnh khô vằn thời ựiểm 1 ngày trước phun. Công thức sử dụng thuốc Anvil 5SC có chỉ số bệnh khổ vằn ựạt 3,85 % cao nhất trong 3 công thức phun thuốc, tăng lên 1,79 lần so với 1ngày trước phun, trong khi ựó cùng thời ựiểm công thức ựối chứng không phun chỉ số bệnh tăng lên 4 lần. Ảnh hưởng của các loại thuốc rõ ràng nhất vào 21 ngày sau phun, chỉ số bệnh ựạt ựược ở công thức Nevo 330ECựạt 5,11 %, tăng 2,09 lần so với 1 ngày trước phun, chỉ số bệnh thuốc Anvil 5SC cao nhất trong 3 loại thuốc ựạt 7,85 %, tăng 3,65 lần so với 1 ngày trước phun, trong khi ựó ở cùng thời ựiểm này công thức ựối chứng chỉ số bệnh ựã tăng 5,69 lần.
Như vậy thuốc Nevo 330EClà thuốc ựã giảm thiểu ựược ựộ gia tăng về tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh khô vằn tốt nhất trong 3 loại thuốc ựược thử nghiệm.
Bảng 3.17. Hiệu lực (%) của một số thuốc hóa học trừ bệnh khô vằn trên giống lúa giống lúa OM 2514 vụ hè thu 2012
CT Tên thuốc 7 NSP 14 NSP 21 NSP
1 Validacin 5SL 63,51 ổ 15,18a 73,9 ổ 30,03b 63,53 ổ 27,26b
2 Nevo 330EC 70,39 ổ 20,57b 80,94 ổ 18,26c 73,3 ổ 21,39c
3 Anvil 5SC 55,23 ổ 17,01b 65,99 ổ 14,58a 53,35 ổ 11,62a
Lsd0,05 7,27 6,65 4,83
Cv (%) 19,26 23,37
Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ cái khác nhau là khác nhau ở mức ý nghĩa α = 0,05; NSP: Ngày sau phun
Hiệu lực của các thuốc thử nghiệm có sự sai khác ngay ở 7 ngày sau phun. Cụ thể, vào thời ựiểm này thuốcNevo 330EC ựạt hiệu lực cao nhất trong 3 thuốc, hiệu lực ựạt 70,39 %, trong khi ựó hiệu lực của thuốc Validacin 5SL và Anvil 5SC lần lượt là 63,51% và 55,23 %. Hiệu lực của cả 3 thuốc ựạt cao nhất vào 14 ngày
sau phun, trong ựó hiệu lực của thuốc Nevo 330EC vẫn ựạt cao nhất trong 3 thuốc, hiệu lực ựạt 80,94 %, cao gấp 1,09; 1,23 lần so với hiệu lực của 2 loại thuốc Validacin 5SL và Anvil 5SC ở cùng thời ựiểm. đến ngày 21 sau phun, hiệu lực thuốc Nevo 330EC ựạt 73,3 %, trong khi ựó hiệu lực của 2 loại thuốc Validacin 5SL và Anvil 5SC lần lượt là 63,53 % và 53,35 %. Như vậy ở thời ựiểm này hiệu lực của thuốc Nevo 330 EC cao nhất và hiệu lực thuốc Anvil 5SC thấp nhất trong 3 thuốc thử nghiệm.
Bảng 3.18. Năng suất lúa tại 04 công thức thắ nghiệm phòng trừ bệnh khô vằn trên giống lúa giống lúa OM 2514 vụ hè thu 2012
Công thức thuốc Liều lượng
(l/ha) Năng suất (tạ/ha)
Năng suất tăng so với ự/c (%)
Validacin 5SL 1,0 51,00 ổ 10,17bc 13,01
Nevo 330EC 0,5 53,40 ổ 6,96c 18,32
Anvil 5SC 1,0 48,47 ổ 17,25b 7,4
Không phun 45,13 ổ 8,81a 0
Lsd0,05 2,57
Cv (%) 19,2
Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ cái khác nhau là khác nhau ở mức ý nghĩa α = 0,05; ự/c: đối chứng.
Hiệu lực của các thuốc ựối với bệnh khô vằn khác nhau nên năng suất cũng có sự khác biệt rõ rệt giữa các công thức. Công thức sử dụng thuốc Nevo 330ECcó năng suất cao nhất trong 3 công thức thử nghiệm thuốc, năng suất ựạt 53,40 tạ/ha, tăng 18,32 % so với năng suất công thức ựối chứng, gấp 1,04 ; 1,1 lần năng suất của công thức sử dụng thuốc Validacin 5SL và Anvil 5SC. Năng suất của công thức sử dụng thuốc Validacin 5SL và Anvil 50 SC lần lượt ựạt 51,00 tạ/ha và 48,47 tạ/ha, tăng so với ựối chứng lần lượt 13,01% và 7,4 %
Như vậy, thuốc Nevo 330ECcó hiệu quả trừ bệnh khô vằn tốt nhất trong 3 loại thuốc ựược thử nghiệm.