Bảng 3.4. Diễn biến bệnh khô văn trên giống lúa OM 2514 vụ hè thu 2012 Ngày ựiều tra Ngày sau sạ Tỷ lệ bệnh % Chỉ số bệnh%
01/05 7 0,00 ổ 0,00 0,00 ổ 0,00 08/05 14 0,00 ổ 0,00 0,00 ổ 0,00 15/05 21 0,00 ổ 0,00 0,00 ổ 0,00 22/05 28 1,06 ổ 0,8 0,26 ổ 0,02 29/05 35 2,42 ổ 0,75 0,82 ổ 0,13 05/06 42 3,07 ổ 1,2 1,36 ổ 0,34 12/06 49 5,36 ổ 1,76 1,85 ổ 0,56 19/06 56 7,16 ổ 3,42 3,25 ổ 1,32 26/06 63 15,62 ổ 5,86 4,96 ổ 2,57 03/07 70 21,57 ổ 7,84 8,82 ổ 3,64 10/07 77 29,34 ổ 10,92 11,64 ổ 5,89 17/07 84 36,46 ổ 7,65 16,03 ổ 5,72 24/07 91 36,56 ổ 12,78 17,25 ổ 8,94 Trung bình 12,2 ổ 8,13 6,02 ổ 3,27
Ghi chú : Lúa trỗ hoàn toàn 70 ngày sau sạ
Kết quả bảng 3.4 cho thấy, tỷ lệ bệnh trung bình khô vằn gây hại trên giống lúa OM 2514 vụ hè thu 2012 ựạt 12,2 %, trong khi ựó chỉ số bệnh khô vằn ghi nhận ựược ựạt 6,02 %. Diễn biến của tỷ lệ hại của bệnh khô vằn trên giống lúa OM 2514 vụ hè thu 2012 có sự thay ựổi theo thời gian sinh trưởng của cây lúa. Bệnh xuất hiện muộn, thời ựiểm ựầu tiên ghi nhận ựược là vào 28 ngày sau sạ, ựây là thời ựiểm ựẻ nhánh với tỷ lệ bệnh khô vằn ựạt 1,06 %. Bệnh khô vằn xuất hiện, gây hại làm cho tỷ lệ hại tăng lên, cụ thể tỷ lệ hại tăng dần ựến thời kỳ thấp thoi trỗ tức là vào 63 ngày tỷ lệ hại ựã ựạt 15,62 % gấp 14,74 % so với thời ựiểm ghi nhận ựược bệnh xuất hiện, ựến thời ựiểm trỗ hoàn toàn (70 ngày sau sạ) tỷ lệ bệnh ghi nhận ựược là 21,57 % gấp 20,35 lần so với tỷ lệ hại vào thời ựiểm bệnh xuất hiện. Tỷ lệ bệnh khô vằn ựạt cao nhất vào 91 ngày sau sạ, vào giai ựoạn chắn ựạt 36,56 % gấp 34,49 lần so với tỷ lệ bệnh khô vằn ở thời ựiểm 28 ngày sau sạ (thời ựiểm ghi nhận ựược bệnh xuất hiện).
Diễn biến của chỉ số bệnh khô vằn cũng có sự thay ựổi theo suốt thời gian theo dõi. Cụ thể thời ựiểm ựầu tiên gây hại (28 ngày sau sạ) chỉ số bệnh khô vằn ựạt 0,26 %, chỉ số bệnh khô vằn tăng dần ựến thời ựiểm trước trỗ hoàn toàn 7 ngày (63 ngày sau sạ) thì chỉ số bệnh ựạt 4,96 %, ựến 70 ngày thì tỷ lệ bệnh ựã ựạt 8,82 % gấp 1,79 lần chỉ số bệnh so với 7 ngày trước ựó và gấp 33,92 lần so với chỉ số bệnh vào thời ựiểm bệnh mới xuất hiện. Chỉ số bệnh khô vằn tăng dần và ựạt ựỉnh vào thời ựiểm chắn (91 ngày sau sạ) ựạt 17,25 %, gấp 1,96 và 66,35 lần so với chỉ số bệnh ở thời ựiểm trỗ hoàn toàn (70 ngày sau sạ) và thời ựiểm 28 ngày sau sạ (ghi nhận bệnh xuất hiện).
Bảng 3.5. Diễn biến bệnh khô vằn trên giống lúa OM 2514 vụ thu ựông 2012
Ngày ựiều tra Ngày sau sạ Tỉ lệ bệnh (%) Chỉ số bệnh (%)
20/08 7 0 ổ 0,00 0 ổ 0,00 27/08 14 0 ổ 0,00 0 ổ 0,00 03/09 21 0 ổ 0,00 0 ổ 0,00 10/09 28 0 ổ 0,00 0 ổ 0,00 17/09 35 0 ổ 0,00 0 ổ 0,00 24/09 42 0,87 ổ 0,32 0,23 ổ 0,01 01/10 49 1,06 ổ 0,54 0,61 ổ 0,15 08/10 56 3,15 ổ 1,36 0,87 ổ 0,21 15/10 63 5,26 ổ 2,64 1,35 ổ 0,73 22/10 70 6,93 ổ 3,21 3,46 ổ 1,25 29/10 77 6,71 ổ 2,78 3,93 ổ 1,97 05/11 84 8,17 ổ 4,37 4,71 ổ 2,74 12/11 91 10,41 ổ 5,76 5,28 ổ 3,22 Trung bình 3,27 ổ 1,25 1,57 ổ 1,00
Tiến hành theo dõi diễn biến tỉ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%) khô vằn trên giống lúa OM 2514 vụ thu ựông 2012 cho thấy tỷ lệ bệnh trung bình ựạt 3,27 %, trong khi ựó chỉ số bệnh trung bình ựạt 1,57 %.
Qua ựiều tra cho thấy bệnh xuất hiện muộn vào thời ựiểm 42 ngày sau sạ ựúng vào thời kỳ lúa ựứng cái, tỷ lệ bệnh khô vằn chỉ ựạt 0,87 %. Tỷ lệ bệnh khô vằn tăng dần ựến thời kỳ trước trỗ hoàn toàn 7 ngày thì tỷ lệ bệnh ựạt 5,26 % tức là gấp 6,05 lần tỷ lệ bệnh khô vằn ở thời ựiểm bệnh xuất hiện. đến 70 ngày tức là vào lúc lúa ựã trỗ hoàn toàn thì tỷ lệ bệnh khô vằn ghi nhận ựược ựạt 6,93 % gấp 7,97 lần so với tỷ lệ hại ở thời ựiểm 42 ngày sau sạ tức là thời ựiểm ghi nhận ựược bệnh xuất hiện. Tỷ lệ bệnh khô vằn tăng dần và ựạt ựỉnh vào thời ựiểm 91 ngày sau sạ với tỷ lệ bệnh ựạt 10,41 % gấp 11,97 lần; 1,5 lần so với tỷ lệ bệnh ở thời ựiểm xuất hiện và ở thời ựiểm lúa trỗ hoàn toàn.
Chỉ số bệnh khô vằn cũng có diễn biến tương tự như tỷ lệ bệnh. Vào thời ựiểm bệnh xuất hiện, chỉ số bệnh khô vằn ựạt 0,23 %, chỉ số bệnh tăng dần, ựến trước trỗ hoàn toàn 7 ngày (63 ngày sau sạ) chỉ số bệnh ựạt 1,35 %, ựến trỗ hoàn toàn (70 ngày sau sạ) thì chỉ số bệnh ựạt 3,46 %, gấp 15,04 lần chỉ số bệnh ở thời ựiểm xuất hiện, và gấp 2,56 lần chỉ số hại ở thời ựiểm trước trỗ hoàn toàn 7 ngày. Chỉ số bệnh khô vằn tăng và ựạt ựỉnh vào 91 ngày sau sạ ựạt 5,28 %, gấp 22,96 lần chỉ số bệnh ở thời ựiểm bệnh xuất hiện.
Bảng 3.6. So sánh sự gây hại của bệnh khô vằn qua hai vụ hè thu và thu ựông 2012 trên giống OM 2514
Hè thu Thu ựông
Giai ựoạn sinh trưởng Tỉ lệ bệnh (%) Chỉ số bệnh (%) Tỉ lệ bệnh (%) Chỉ số bệnh (%) Làm ựòng 1,06 ổ 0,8 0,26 ổ 0,02 0,87 ổ 0,32 0,23 ổ 0,01 Lúa trỗ 21,57 ổ 7,84 8,82 ổ 3,64 6,93 ổ 3,21 3,46 ổ 1,25 Trung bình 12,2 ổ 8,13 6,02 ổ 3,27 3,27 ổ 1,25 1,57 ổ 1,00
Qua bảng 3.6 cho thấy, bệnh khô vằn hại nặng vào vụ hè thu hơn vụ thu ựông, cụ thể tỷ lệ bệnh khô vằn trung bình vụ hè thu ựạt 12,2 % trong khi ựó tỷ lệ bệnh khô vằn trung bình vào vụ thu ựông ựạt 3,27%, tức là tỷ lệ bệnh trung bình vụ hè thu gấp 3,73 lần vụ thu ựông. Trong khi ựó chỉ số bệnh khô vằn trung bình ghi nhận ựược do bệnh khô vằn gây ra vào vụ hè thu ựạt 6,02 % gấp 3,83 lần chỉ số bệnh trung bình do bệnh gây vào vụ thu ựông.
Vào giai ựoạn làm ựòng là thời ựiểm xuất hiện bệnh, tỷ lệ bệnh khô vằn và chỉ số bệnh khô vằn ở vụ hè thu ựạt 1,06 % và 0,26 %, còn ở vụ thu ựông tỷ lệ bệnh khô vằn và chỉ số bệnh khô vằn thấp hơn, ựạt 0,87% và 0,23 %. Thời ựiểm xuất hiện bệnh giữa 2 vụ cũng có sự khác biệt, ở vụ hè thu bệnh khô vằn xuất hiện vào 28 ngày sau sạ, trong khi ựo vào vụ thu ựông bệnh xuất hiện muộn hơn nhiều, vào 42 ngày sau sạ. đến thời ựiểm lúa trỗ hoàn toàn, tỷ lệ bệnh khô vằn gây ra ở vụ hè thu ựạt 21,57 % gấp 3,11 lần tỷ lệ hại do bệnh ở vụ Thu ựông còn chỉ số bệnh khô vằn ghi nhận ựược vào vụ hè thu ở thời ựiểm này ựạt 8,82 % gấp 2,55 lần chỉ số bệnh vào vụ Thu ựông.
Như vậy, bệnh khô vằn gây hại nặng hơn trên lúa vào vụ hè thu, ựồng thời bệnh xuất hiện muộn hơn vào vụ thu ựông.
Bảng 3.7. So sánh tình hình bệnh khô vằn hại lúa vụ hè thu và ựông xuân 2012-2013 trên giống OM 6976
TLB (%) CSB (%)
Giai ựoạn sinh
trưởng Hè thu 2012 đông xuân
2012 - 2013 Hè thu 2012 đông xuân 2012 - 2013 đẻ nhánh 7,15 ổ 2,43 4,12 ổ 2,01 3,86 ổ 1,16 1,54 ổ 0,53 Làm ựòng 25,85 ổ 5,46 17,33 ổ 5,27 12,72 ổ 4,37 6,41 ổ 3,12 Trỗ 33,37 ổ 9,71 20,08 ổ 8,57 17,75 ổ 7,22 10,25ổ 5,33
Ghi chú: Vụ hè thu lúa trỗ 63 Ờ 70 ngày sau sạ, vụ ựông xuân lúa trỗ 60 Ờ 67 ngày sau sạ
Kết quả ựiều tra cho thấy, bệnh khô vằn ghi nhận ựược gây hại ở cả vụ hè thu và vụ ựông xuân, tuy nhiên tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh ở 2 vụ có sự khác biệt. Vào giai ựoạn ựẻ nhánh ựã ghi nhận ựược bệnh xuất hiện ở cả 2 vụ, trong khi tỷ lệ bệnh
ghi nhận ựược ở vụ hè thu năm 2012 ựạt 7,15 % thì ở vụ ựông xuân 2012 Ờ 2013 tỷ lệ bệnh thấp hơn và chỉ xuất hiện với tỷ lệ bệnh là 4,12%. Cùng thời ựiểm này, chỉ số bệnh ghi nhận ựược ở vụ hè thu 2012 cũng cao hơn vụ ựông xuân 2012 Ờ 2013, cụ thể chỉ số bệnh vụ hè thu ựạt 3,86% còn ở vụ ựông xuân ựạt 1,54%.
đến giai ựoạn làm ựòng tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh ghi nhận vào vụ hè thu cao hơn vụ ựông xuân 2012 Ờ 2013 rõ rệt, cụ thể tỷ lệ bệnh vào giai ựoạn này ở vụ hè thu ựạt 25,85%, cao gấp 1,49 lần tỷ lệ bệnh ghi nhận ựược ở cùng thời ựiểm của vụ ựông xuân. Chỉ số bệnh ghi nhận ựược ở giai ựoạn này ở vụ hè thu ựạt 12,72% gấp 1,98 lần ở vụ ựông xuân 2012 Ờ 2013.
Vào thời kỳ lúa trỗ tỷ lệ bệnh ghi nhận ựược ở vụ hè thu ựạt 33,37%, còn ở vụ ựông xuân ghi nhận thấp hơn và ựạt 20,08%. Trong khi ựó chỉ số bệnh ở vụ hè thu cũng cao hơn rõ rệt vụ ựông xuân 2012 Ờ 2013, chỉ số bệnh ở vụ hè thu 2012 ựạt 17,75%, gấp 1,73 lần vụ ựông xuân 2012 Ờ 2013 ghi nhận ựược.
Như vậy qua ựiều tra cho thấy vụ hè thu bệnh khô vằn hại nặng hơn vụ ựông xuân.
Bảng 3.8. Tình hình bệnh khô vằn vụ hè thu năm 2012 tại một số xã thuộc thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang trên giống OM 6976
Xã Long An Xã Lê chánh Xã vĩnh hòa Giai ựoạn sinh
trưởng TLB % CSB % TLB % CSB % TLB % CSB % 7 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 14 1,11 0,28 0,00 0,00 0,00 0,00 28 5,15 2,86 0,00 0,00 1,12 0,33 42 13,03 5,93 2,55 1,12 6,45 3,02 56 27,85 13,72 15,76 6,36 12,73 5,18 70 32,07 17,55 27,33 14,53 27,15 13,11 84 43,51 21,43 35,46 18,21 30,05 18,26 91 41,21 22,53 37,18 21,08 35,27 20,35
Kết quả bảng trên cho thấy, tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh khô vằn trên giống OM 6976 có sự khác nhau giữa các xã ựiều tra. Cụ thể, bệnh khô vằn ghi nhận sớm nhất ở xã Long An, với tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh ghi nhận ựược là 1,11% và 0,28%, trong khi ựó ựến 28 ngày sau sạ mới ghi nhận ựược bệnh xuất hiện ở xã Vĩnh Hòa với tỷ lệ bệnh là 1,12% và chỉ số bệnh là 0,33%, chưa ghi nhận ựược bệnh xuất hiện ở xã Lê Chánh ở cùng thời ựiểm. đến 42 ngày sau sạ, tỷ lệ bệnh khô vằn ở xã Lê Chánh ghi nhận ựược là 2,55%, chỉ số bệnh là 1,12%. Tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh khô vằn tăng dần, tỷ lệ bệnh khô vằn vào thời ựiểm lúa trỗ ghi nhận ựược ở xã Long An ựạt 32,07%, chỉ số bệnh ở xã Long An cũng ựạt 17,55% cao nhất trong 3 xã, ựến giai ựoạn cuối sinh trưởng thì tỷ lệ bệnh khô vằn ghi nhận cao nhất ựạt 41,21% ở xã Long An và thấp nhất ở xã Vĩnh Hòa ựạt 35,27%. Chỉ số bệnh cao nhất ghi nhận ựược là ở xã Long An ựạt 22,53%, và thấp nhất là ở xã Vĩnh Hòa 20,35%.
Như vậy qua ựiều tra cho thấy, bệnh xuất hiện ở xã Long An sớm, và gây hại ở xã Long An nhiều nhất trong 3 xã ựiều tra.